Anh Đào Đặng Công Trung bên tác phẩm Khám phá đại dương. Với nhiều tác phẩm ảnh dưới đáy biển, anh từng đạt giải Nhất cuộc thi sáng tác ảnh về môi trường và đa sạng sinh học thành phố Đà Nẵng năm 2020, với tác phẩm Người lượm rác; giải Nhì cuộc thi sáng tác ảnh về vẻ đẹp Sơn Trà, với tác phẩm Quần thể san hô. Ảnh: Nguyễn Đông

Lịch sử hình thành và phát triển

Sân bay quốc tế Đà Nẵng được thực dân Pháp xây dựng đầu tiên vào năm 1940. Kể từ đó cho tới khi kết thúc chiến tranh Việt Nam, sân bay được sử dụng là căn cứ quân sự của quân địch với mục đích vận chuyển hàng hóa, lương thực và súng đạn.

Từ năm 1975, sau khi nước ta giành độc lập thì sân bay Đà Nẵng vẫn được sử dụng với mục đích chính là quân sự, đảm bảo an ninh quốc phòng quốc gia.

Và dần dần chuyển đổi mục đích khai thác song song cả dân dụng và quân sự để phục vụ nhu cầu đi lại của người dân cả nước.

Nhà ga Quốc tế của sân bay Đà Nẵng

Trong suốt những năm qua, sân bay quốc tế Đà Nẵng liên tiếp được đầu tư và nâng cấp, trở thành 1 sân bay trọng điểm của toàn khu vực miền Trung - Tây Nguyên như ngày nay.

Với nhu cầu hàng không tăng mạnh mẽ, tháng 5/2017 nhà ga Quốc tế T2 của sân bay Đà Nẵng chính thức đi vào hoạt động với công suất từ 4-6 triệu khách/năm.

Và theo kế hoạch, sân bay dự kiến sẽ nâng cấp, mở rộng nhà Ga quốc nội T1 với công suất dự kiến đạt 15 triệu khách/năm, đồng thời nâng cao chất lượng dịch vụ, nhằm đem lại những trải nghiệm tốt nhất cho hành khách tới đây.

Năm 2019, Tổ chức Skytrax đã xếp hạng Cảng hàng không Quốc tế Đà Nẵng đạt chuẩn 3 sao. Riêng Nhà ga Quốc tế T2 được xếp hạng tiêu chuẩn 4 sao.

Kinh nghiệm cần biết khi đến sân bay quốc tế Đà Nẵng

Một số kinh nghiệm hữu ích cho bạn khi đến sân bay quốc tế Đà Nẵng:

Trên đây là những thông tin chi tiết nhất về sân bay quốc tế Đà Nẵng. Hãy truy cập vào trang chủ BestPrice hoặc liên hệ tới hotline 1900 2605 nếu bạn cần tư vấn đặt vé máy bay cũng như giải đáp các thông tin về du lịch tại Đà Nẵng - thành phố được mệnh danh là “đáng sống nhất Việt Nam”.

Sân bay quốc tế Đà Nẵng là 1 trong 3 sân bay lớn nhất Việt Nam, bên cạnh sân bay quốc tế Nội Bài (Hà Nội) và sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất (TP. Hồ Chí Minh). Mỗi năm sân bay phục vụ hàng triệu lượt khách du lịch, công tác,... đóng góp đáng kể cho sự phát triển kinh tế, văn hóa, du lịch của thành phố Đà Nẵng và vùng duyên hải Nam Trung Bộ nói riêng, cũng như của cả nước nói chung.

Lịch sử hình thành và phát triển

Sân bay quốc tế Đà Nẵng được thực dân Pháp xây dựng đầu tiên vào năm 1940. Kể từ đó cho tới khi kết thúc chiến tranh Việt Nam, sân bay được sử dụng là căn cứ quân sự của quân địch với mục đích vận chuyển hàng hóa, lương thực và súng đạn.

Từ năm 1975, sau khi nước ta giành độc lập thì sân bay Đà Nẵng vẫn được sử dụng với mục đích chính là quân sự, đảm bảo an ninh quốc phòng quốc gia.

Và dần dần chuyển đổi mục đích khai thác song song cả dân dụng và quân sự để phục vụ nhu cầu đi lại của người dân cả nước.

Nhà ga Quốc tế của sân bay Đà Nẵng

Trong suốt những năm qua, sân bay quốc tế Đà Nẵng liên tiếp được đầu tư và nâng cấp, trở thành 1 sân bay trọng điểm của toàn khu vực miền Trung - Tây Nguyên như ngày nay.

Với nhu cầu hàng không tăng mạnh mẽ, tháng 5/2017 nhà ga Quốc tế T2 của sân bay Đà Nẵng chính thức đi vào hoạt động với công suất từ 4-6 triệu khách/năm.

Và theo kế hoạch, sân bay dự kiến sẽ nâng cấp, mở rộng nhà Ga quốc nội T1 với công suất dự kiến đạt 15 triệu khách/năm, đồng thời nâng cao chất lượng dịch vụ, nhằm đem lại những trải nghiệm tốt nhất cho hành khách tới đây.

Năm 2019, Tổ chức Skytrax đã xếp hạng Cảng hàng không Quốc tế Đà Nẵng đạt chuẩn 3 sao. Riêng Nhà ga Quốc tế T2 được xếp hạng tiêu chuẩn 4 sao.

Cấu trúc và cơ sở hạ tầng của sân bay

Sân bay Đà Nẵng gồm 2 đường cất cánh và hạ cánh được thiết kế song song với nhau với kích thước lần lượt là 35R - 17L (3.500mx45m) và 35L- 17R (3.048mx45m).

Các hệ thống đèn tín hiệu, radar,... cùng các trang thiết bị tối tân được trang bị ở khu vực đường băng giúp máy bay cất - hạ cánh thuận lợi, ngay cả trong điều kiện thời tiết xấu.

Sân đỗ tàu bay tại sân bay quốc tế Đà Nẵng hiện có 21 vị trí đỗ khác nhau.

Với cơ sở hạ tầng an toàn tối đa, sân bay có thể tiếp nhận các máy bay tầm trung đến các loại máy bay thương mại cỡ lớn như Boeing (747,777,767,...), Airbus (300, 320, 321,...).

Sân đỗ tàu bay tại sân bay quốc tế Đà Nẵng

Sân bay quốc tế Đà Nẵng có 2 nhà ga hành khách là: Nhà ga Quốc nội T1 diện tích 36.600 m2 và Nhà ga Quốc Tế T2 diện tích 48.000 m2.

Nhà ga Quốc nội T1 sân bay Đà Nẵng gồm 40 quầy thủ tục check-in với các tiện nghi cần thiết như: hệ thống xử lý hành lý, 5 ống lồng hàng không dẫn khách, hệ thống điện tử chuyên dụng hàng không, hệ thống chiếu sáng, cấp thoát nước, điều hòa không khí, khu dịch vụ với tiện nghi ăn uống và mua sắm,... đảm bảo sẽ đáp ứng tốt các nhu cầu của khách trong nước và quốc tế.

Mặt bằng ga đến của nhà ga Quốc nội Sân bay Đà Nẵng( T1)

Mặt bằng ga đi của nhà ga Quốc nội Sân bay Đà Nẵng (T1)

Nhà ga Quốc tế T2 sân bay quốc tế Đà Nẵng gồm 2 cao trình được thiết kế độc đáo với lối đi riêng biệt. Cơ sở vật chất cùng trang thiết bị của nhà ga đều vô cùng hiện đại, đảm bảo đúng tiêu chuẩn 4E của sân bay hàng không quốc tế.

Sơ đồ tầng trệt Nhà ga Quốc tế sân bay Đà Nẵng (T2)

Sơ đồ tầng 1 Nhà ga Quốc tế sân bay Đà Nẵng (T2)

Sơ đồ tầng 2 Nhà ga Quốc tế sân bay Đà Nẵng (T2)

Sơ đồ tầng lửng Nhà ga Quốc tế sân bay Đà Nẵng (T2)

Cấu trúc và cơ sở hạ tầng của sân bay

Sân bay Đà Nẵng gồm 2 đường cất cánh và hạ cánh được thiết kế song song với nhau với kích thước lần lượt là 35R - 17L (3.500mx45m) và 35L- 17R (3.048mx45m).

Các hệ thống đèn tín hiệu, radar,... cùng các trang thiết bị tối tân được trang bị ở khu vực đường băng giúp máy bay cất - hạ cánh thuận lợi, ngay cả trong điều kiện thời tiết xấu.

Sân đỗ tàu bay tại sân bay quốc tế Đà Nẵng hiện có 21 vị trí đỗ khác nhau.

Với cơ sở hạ tầng an toàn tối đa, sân bay có thể tiếp nhận các máy bay tầm trung đến các loại máy bay thương mại cỡ lớn như Boeing (747,777,767,...), Airbus (300, 320, 321,...).

Sân đỗ tàu bay tại sân bay quốc tế Đà Nẵng

Sân bay quốc tế Đà Nẵng có 2 nhà ga hành khách là: Nhà ga Quốc nội T1 diện tích 36.600 m2 và Nhà ga Quốc Tế T2 diện tích 48.000 m2.

Nhà ga Quốc nội T1 sân bay Đà Nẵng gồm 40 quầy thủ tục check-in với các tiện nghi cần thiết như: hệ thống xử lý hành lý, 5 ống lồng hàng không dẫn khách, hệ thống điện tử chuyên dụng hàng không, hệ thống chiếu sáng, cấp thoát nước, điều hòa không khí, khu dịch vụ với tiện nghi ăn uống và mua sắm,... đảm bảo sẽ đáp ứng tốt các nhu cầu của khách trong nước và quốc tế.

Mặt bằng ga đến của nhà ga Quốc nội Sân bay Đà Nẵng( T1)

Mặt bằng ga đi của nhà ga Quốc nội Sân bay Đà Nẵng (T1)

Nhà ga Quốc tế T2 sân bay quốc tế Đà Nẵng gồm 2 cao trình được thiết kế độc đáo với lối đi riêng biệt. Cơ sở vật chất cùng trang thiết bị của nhà ga đều vô cùng hiện đại, đảm bảo đúng tiêu chuẩn 4E của sân bay hàng không quốc tế.

Sơ đồ tầng trệt Nhà ga Quốc tế sân bay Đà Nẵng (T2)

Sơ đồ tầng 1 Nhà ga Quốc tế sân bay Đà Nẵng (T2)

Sơ đồ tầng 2 Nhà ga Quốc tế sân bay Đà Nẵng (T2)

Sơ đồ tầng lửng Nhà ga Quốc tế sân bay Đà Nẵng (T2)

Thông tin các hãng hàng không lớn tại sân bay quốc tế Đà Nẵng

Vé máy bay đi Đà Nẵng hiện đang được mở bán bởi 5 hãng hàng không Vietnam Airlines, Pacific Airlines, Bamboo Airways, Vietjet Air và Vietravel Airlines với các đường bay phổ biến bao gồm Hà Nội - Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh - Đà Nẵng, Nha Trang - Đà Nẵng, Phú Quốc - Đà Nẵng, Cần Thơ - Đà Nẵng,...

Ngày cập nhật: 12/12/2024   (Giá chưa bao gồm thuế phí)

- Đường bay quốc tế: gồm các chuyến bay từ Seoul - Đà Nẵng, Siem Reap - Đà Nẵng, Bangkok - Đà Nẵng, Fukuoka - Đà Nẵng,... với các hãng hàng không Korean Air, China Eastern Airlines, Asiana Airlines, AirAsia.

Ngày cập nhật: 12/12/2024   (Giá chưa bao gồm thuế phí)

Chi tiết chuyến bay quốc tế đến Đà Nẵng