Trong bối cảnh phát triển kinh tế toàn cầu, việc xuất khẩu cát ra nước ngoài đang trở thành một hoạt động kinh doanh quan trọng và tiềm năng. Tuy nhiên, để đảm bảo tính hợp pháp và tuân thủ các quy định của pháp luật, doanh nghiệp cần thực hiện các thủ tục cần thiết và đáp ứng yêu cầu về "giấy phép xuất khẩu cát". Quy trình này không chỉ đảm bảo quyền lợi của doanh nghiệp mà còn góp phần quản lý, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường của quốc gia. Trong bài viết này, Luật ACC sẽ cung cấp chi tiết về thủ tục xuất khẩu cát ra nước ngoài.

Thủ tục xuất khẩu cát ra nước ngoài

Căn cứ theo quy định tại Điều 4 Thông tư số 05/2018/TT-BXD quy định về hồ sơ xuất khẩu khoáng sản làm vật liệu xây dựng khi làm Thủ tục xuất khẩu cát như sau:

“Hồ sơ xuất khẩu khoáng sản làm vật liệu xây dựng thực hiện theo quy định của pháp luật về hải quan và pháp luật về quản lý ngoại thương.”

Theo đó, pháp luật quy định dẫn chiếu đến văn bản quy định chung về thủ tục xuất khẩu với hàng hóa đủ điều kiện xuất khẩu ra nước ngoài.

Để làm Thủ tục xuất khẩu cát bạn cần chuẩn bị hồ sơ khai hải quan được quy định chi tiết tại Điều 16 Thông tư 8/2015/TT-BTC sửa đổi, bổ sung bởi Thông tư 39/2018/TT-BTC.

Dưới đây là hướng dẫn chi tiết về thủ tục xuất khẩu cát ra nước ngoài theo quy định, trình bày từng bước cụ thể:

Trước khi tiến hành xuất khẩu cát, bạn cần chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định hiện hành. Hồ sơ bao gồm:

Sau khi chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, bạn cần nộp hồ sơ này cho cơ quan hải quan. Hồ sơ có thể nộp theo dạng giấy hoặc dưới dạng điện tử qua Cổng thông tin một cửa quốc gia nếu các chứng từ đã được gửi qua điện tử.

Bước 3: Kiểm tra và hướng dẫn của hải quan

Cơ quan hải quan sẽ tiếp nhận hồ sơ và thực hiện các bước kiểm tra cần thiết:

Sau khi hồ sơ được xác nhận hợp lệ và đầy đủ, hải quan sẽ tiến hành thông quan hàng hóa. Bạn sẽ nhận được các giấy tờ cần thiết để hoàn tất quy trình xuất khẩu.

Theo dõi quá trình xuất khẩu để đảm bảo tất cả các thủ tục và quy định được thực hiện đúng. Hoàn tất các yêu cầu liên quan và giữ lại các chứng từ, giấy tờ liên quan đến giao dịch xuất khẩu.

Việc tuân thủ đúng quy trình và chuẩn bị đầy đủ hồ sơ là rất quan trọng để đảm bảo quá trình xuất khẩu cát diễn ra thuận lợi và hợp pháp.

Thủ tục xuất khẩu cát được hiểu thế nào?

Giấy phép xuất khẩu cát được cấu thành từ thuật ngữ là cát và giấy phép xuất khẩu.

Theo Phụ lục I3 của Văn bản hợp nhất số 05/2019/BXD thì danh mục khoáng sản gồm cát trắng silic, cát vàng khuôn đúc. Cụ thể:

Còn giấy phép xuất khẩu là văn bản xác nhận việc cơ quan có thẩm quyền cấp phép cho doanh nghiệp, cá nhân được phép xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài. Thông thường khi xin được giấy phép xuất khẩu thì hàng hóa đã được thỏa mãn điều kiện, tiêu chuẩn có thể xuất khẩu và có thể vận chuyển ở các phương tiện khác nhau: máy bay, tàu thủ, tàu hỏa, xe tải, container,…

Theo đó, có thể hiểu giấy phép xuất khẩu cát là loại giấy phép do cơ quan có thẩm quyền cấp cho chủ thể có đề nghị đáp ứng đầy đủ các quy định của pháp luật về xuất khẩu cát ra khỏi lãnh thổ Việt Nam.

Như vậy, thủ tục xuất khẩu cát có thể hiểu đơn giản là quá trình các bước mà thương nhân dự định xuất khẩu cát sang các nước khác phải tiến hành theo quy định  pháp luật để quá trình xuất khẩu hợp pháp.

Doanh nghiệp có cần phải xin giấy phép xuất khẩu cát trước khi thực hiện hoạt động xuất khẩu không?

Có, doanh nghiệp cần phải xin giấy phép xuất khẩu cát trước khi thực hiện bất kỳ hoạt động xuất khẩu nào. Đây là một yêu cầu bắt buộc để đảm bảo rằng hoạt động xuất khẩu diễn ra hợp pháp và tuân thủ các quy định về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường. Giấy phép xuất khẩu cát được cấp bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền sau khi xem xét và phê duyệt các yếu tố liên quan.

Trên đây là nội dung bài viết thủ tục xuất khẩu cát. Nếu bạn có nhu cầu sử dụng dịch vụ thủ tục xuất khẩu cát, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ một cách nhanh chóng. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào quý khách có thể liên hệ trực tiếp với chúng tôi.

Thủ tục xuất khẩu cát Silic ra nước ngoài

Câu hỏi: Chúng tôi muốn xuất khẩu cát mà chưa biết thủ tục xuất khẩu cát (Silic) ra sao? Qua tìm hiểu chúng tôi thấy có quy định cấm xuất khẩu cát, vậy điều này có đúng không?

Cảm ơn câu hỏi của bạn. Về xuất khẩu cát, Goldtrans xin cung cấp một số thông tin cho bạn như bài viết dưới đây.

HS code cát oxit silic và HS code cát thạch anh: 25051000.

Giấy phép xuất khẩu cát có thể được cấp một lần cho nhiều lô hàng không?

Không, giấy phép xuất khẩu cát thường được cấp cho từng lô hàng cụ thể. Điều này có nghĩa là mỗi lần xuất khẩu, doanh nghiệp cần phải xin giấy phép riêng cho lô hàng đó. Quy trình này giúp cơ quan quản lý dễ dàng kiểm soát và giám sát việc khai thác và xuất khẩu cát, đảm bảo tuân thủ các quy định về quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường.

Thủ tục hải quan và quy định về xuất khẩu cát

Theo Công văn 2367/TCHQ-GSQL ngày 14/04/2020 V/v XUẤT KHẨU CÁT.

Chính Phủ chủ trương KHÔNG xuất khẩu cát ra nước ngoài. Chỉ có mặt hàng cát trắng silic, cát vàng làm khuôn đúc được phép xuất khẩu nếu đáp ứng 2 điều kiện: 1. Có hợp đồng xuất khẩu đã ký với đối tác nước ngoài trước ngày 15/09/2017 và được Bộ Xây dựng xác nhận theo hướng dẫn tại công văn số 1589/BXD-VLXD ngày 03/07/2018.

2. Đáp ứng điều kiện về tiêu chuẩn kỹ thuật, hồ sơ xuất khẩu theo Thông tư 05/2019/TT-BXD ngày 10/10/2019.

cấm xuất khẩu cát, dịch vụ hải quan, hs code cát, Thủ tục xuất khẩu cát, thuế xuất khẩu cát

Thủ tục xuất khẩu cát được áp dụng đối với loại cát nào?

Không phải tất cả mọi loại cát đều được phép xuất khẩu ra nước ngoài mà chỉ có những loại cát theo quy định mới được tiến hàng các Thủ tục xuất khẩu cát.

Căn cứ theo Công văn số: 2367/TCHQ-GSQL của Tổng Cục Hải quan – Bộ Tài chính ban hành ngày 14/04/2020 về việc xuất khẩu cát có nêu rõ nội dung:

“1. Đối với cát trắng silic, cát vàng làm khuôn đúc.

Cát trắng silic, cát vàng làm khuôn đúc chỉ được phép xuất khẩu nếu đáp ứng các điều kiện sau:

Thực hiện theo công văn số 9826/VPCP-CN ngày 15/9/2017 của Văn phòng Chính phủ, theo đó: “Việt Nam tiếp tục thực hiện chủ trương không xuất khẩu mọi loại cát ra nước ngoài.”

Như vậy, đối với cát trắng silic, cát vàng làm khuôn đúc để làm Thủ tục xuất khẩu phải đáp ứng điều kiện về hợp đồng đã ký kết; điều kiện tiêu chuẩn kỹ thuật và có hồ sơ xuất khẩu hợp lệ.

Thuế xuất khẩu đẩy giá gạo ở châu Á tăng cao

Theo Statista - một đơn vị thống kê dữ liệu toàn cầu, các nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới vào năm 2021 là Ấn Độ, Việt Nam, Thái Lan, Pakistan và Mỹ. Ấn Độ là nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới, chiếm 40% lượng gạo xuất khẩu của thế giới. Năm ngoái, Ấn Độ đã xuất khẩu 21,5 triệu tấn gạo, đạt mức kỷ lục.

Theo hãng tin Reuters, một đại lý tại thành phố Mumbai (Ấn Độ) của một công ty thương mại toàn cầu cho biết, Ấn Độ là nhà cung cấp gạo rẻ nhất, điều này đã phần nào bảo vệ các nước châu Phi như Nigeria, Benin và Cameroon thoát khỏi áp lực của giá lúa mì và ngô tăng vọt.

Tuy nhiên, Lý Quốc Tường - nhà nghiên cứu tại Viện Phát triển Nông thôn thuộc Học viện Khoa học Xã hội Trung Quốc – cho biết, sau khi áp thuế xuất khẩu, "chi phí xuất khẩu gạo của Ấn Độ sẽ tăng lên. Vì lượng gạo xuất khẩu của Ấn Độ chiếm 40% tổng lượng gạo toàn thế giới, động thái này có thể đẩy giá gạo trên thị trường quốc tế tăng cao".

Theo hãng tin Bloomberg, B.V. Krishna Rao - chủ tịch Hiệp hội các nhà xuất khẩu gạo Ấn Độ - dự đoán rằng, giá gạo trắng xuất khẩu sẽ vượt mức 400 USD/tấn, trong khi giá tại cửa khẩu ở nước người bán hiện tại là 350 USD.

Còn nhà nghiên cứu Lý Quốc Tường nhận định: "Giá gạo tăng cao sẽ làm gia tăng gánh nặng kinh tế và khiến các nước thu nhập thấp và thiếu lương thực gặp nhiều khó khăn hơn."

Cụ thể, đối với cát trắng silic, cát vàng làm khuôn đúc, chỉ được phép xuất khẩu nếu đáp ứng các điều kiện: có hợp đồng xuất khẩu đã ký với đối tác nước ngoài trước ngày 15.9.2017 và được Bộ Xây dựng xác nhận theo hướng dẫn tại công văn số 1598 ngày 3.7.2018. Hai loại cát nói trên phải đáp ứng điều kiện về tiêu chuẩn kỹ thuật, hồ sơ xuất khẩu theo Thông tư 05/2019 của Bộ Xây dựng sửa đổi, bổ sung Thông tư 05/2018 của Bộ này.

hải quan các địa phương tiếp tục thực hiện theo công văn 9826 của Văn phòng Chính phủ ngày 15.9.2017. Theo đó, “Việt Nam tiếp tục thực hiện chủ trương không xuất khẩu mọi loại cát ra nước ngoài”.

Trước đó, ngày 23.3.2020, Bộ Xây dựng có Công văn 1296 gửi Cục Giám sát quản lý về hải quan hướng dẫn về việc xuất khẩu cát. Công văn nêu rõ: Thực hiện chỉ đạo của

tại văn bản số 602 ngày 10.5.2018 về một số giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với tài nguyên cát, Bộ Xây dựng ngày 3.7.2018 đã có văn bản số 1598 hướng dẫn việc xuất khẩu cát trắng silic, cát vàng làm khuôn đúc. Các doanh nghiệp tiếp tục xuất khẩu các loại sản phẩm cát trắng silic, cát vàng khuôn đúc đã qua sơ chế nhưng đã ký hợp đồng xuất khẩu với đối tác nước ngoài trước ngày 15.9.2017, phù hợp với các quy định của pháp luật về xuất khẩu khoáng sản.

Ngoài các trường hợp nêu trên, việc xuất khẩu mặt hàng cát trắng silic, cát vàng làm khuôn đúc hoặc cát nghiền từ sỏi, cuội, quaczit, cát kết, thạch anh… thuộc danh mục khoáng sản, được thực hiện theo chỉ đạo “không xuất khẩu mọi loại cát ra nước ngoài” của Thủ tướng Chính phủ tại văn bản 9826 của Văn phòng Chính phủ.

Nhiều nước trong khu vực đều có chính sách cấm xuất khẩu cát vì lý do ảnh hưởng môi trường. Tháng 7.2017, Campuchia tuyên bố cấm mọi hoạt động xuất khẩu cát vì lý do ảnh hưởng môi trường, chính thức cắt nguồn cung cấp cát cho khách hàng lâu năm là Singapore. Kế đó, tháng 7.2019, Chính phủ Malaysia cũng cấm xuất khẩu mọi loại