Thánh Khổ Liên Hoa Là Gì Trong Kinh Thánh
Bạn có thể đến thăm Thánh địa Mỹ Sơn vào bất kỳ lúc nào, nhưng nên tránh đi vào tháng 9 đến tháng 12, vì tại Quảng Nam thời gian này chính là mùa mưa bão có thể ảnh hưởng đến chuyến đi của bạn. Bên cạnh đó, từ tháng 2 đến tháng 4 chính là lúc tốt nhất để bạn ghé qua nơi đây, vì đây là khoảng thời gian sau Tết, thời tiết còn khá mát mẻ, nắng ráo nhưng không gắt.
Hướng dẫn cách di chuyển đến Thánh địa Mỹ Sơn
Để di chuyển đến Thánh địa Mỹ Sơn, bạn có thể lựa chọn nhiều loại phương tiện khác nhau và xuất phát từ Đà Nẵng hoặc Hội An.
Nếu xuất phát từ TP.Đà Nẵng, bạn hãy đi theo QL1 đến thị trấn Nam Phước, sau đó đi tiếp về hướng Tây bằng đường 537, sau khoảng 9 km là đến Trà Kiệu. Tiếp tục đi thêm 12 km nữa, đến ngã ba bạn rẽ trái là sẽ thấy bảng chỉ dẫn đến Mỹ Sơn.
Với điểm xuất phát là Hội An, bạn chỉ cần đi theo đường Hùng Vương đến QL1A là sẽ đến Thánh địa Mỹ Sơn.
Bạn có thể bắt tuyến xe buýt số 06 để đi từ Đà Nẵng đến Mỹ Sơn. Tuyến xe này sẽ xuất phát từ trung tâm TP.Đà Nẵng, hoạt động từ 5:30 – 17:00 mỗi ngày với giá vé từ 8.000đ – 30.000đ/lượt.
Nếu chưa biết đường, bạn có thể bắt Taxi để đến Thánh địa Mỹ Sơn. So với xe buýt hay xe máy thì thuê taxi có giá cao hơn, nhưng bạn có thể chủ động điểm đón và nghỉ ngơi trên xe một cách thoải mái.
Đây là sự lựa chọn tốt nhất dành cho những du khách muốn được di chuyển nhanh chóng.
Đến du lịch Thánh địa Mỹ Sơn nên ăn gì?
Khi đến Thánh địa Mỹ Sơn chắc chắn chúng ta không thể bỏ qua một trải nghiệm thú vị đó là khám phá đặc sản xứ Quảng. Ẩm thực tại đây có rất nhiều món ngon ăn là sẽ nhớ, trong đó nổi bật nhất là:
Đây là món ăn quen thuộc và vô cùng bình dị. Bột gạo xay mịn pha với trứng cùng với nước từ hạt dành dành, tạo nên những sợi mì Quảng có hương vị khác hẳn so với bún, phở. Những tô mì Quảng sẽ có thịt heo, thịt gà, trứng cút luộc, cá lóc cùng với một chút đậu phộng rang, rau thơm… Nước lèo ăn kèm được hầm từ xương heo ngọt nhẹ, vừa ăn.
Bánh đập gồm có 2 loại, một là khô nướng, hai là bánh đập ướt. Loại bánh này sẽ ăn kèm với nước mắm nguyên chất pha một chút ớt tươi.
Đây là đặc sản vô cùng nổi tiếng tại Quảng Nam. Bê thui Cầu Mống làm từ những con bê nặng khoảng 25kg – 35kg, đảm bảo thịt không quá già cũng không quá non, khi ăn vừa chắc vừa ngọt. Bê thui sẽ được thái lát mỏng ăn kèm cùng với bánh tráng, mắm nêm và rau sống.
Loại bánh này được làm từ đường bát và gạo nếp, khi ăn có mùi thơm, dẻo và vị ngọt tuyệt vời. Bạn có thể ăn bánh tổ trực tiếp hoặc mang đi chiên, hấp đều được.
Bánh bèo Mỹ Sơn được làm từ bột gạo, phần nhân bánh là thịt băm, tôm xay nhuyễn, mộc nhĩ (nấm tai mèo)… Bạn sẽ ăn bánh bèo cùng với nước chấm đậm đà và nhiều loại rau sống khác.
Thánh địa Mỹ Sơn ở đâu? Thuộc tỉnh nào?
Thánh địa Mỹ Sơn là di tích thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam và nằm cách TP.Đà Nẵng khoảng 70 km về phía Tây Nam, cách Hội An khoảng 45 km về phía Tây.
Nơi đây sở hữu rất nhiều đền đài Chăm Pa với kiến trúc độc đáo, nằm trong thung lũng có đường kính 2 km, bao quanh là núi non trùng điệp. Đây cũng là nơi dùng để tổ chức các lễ cúng tế của vương triều chăm Pa và xây dựng lăng mộ cho các vị vua, hoàng thân quốc thích.
Không chỉ là nơi lưu giữ các di tích cổ xưa, Thánh địa Mỹ Sơn còn chứa đựng những giá trị về lịch sử, văn hóa, kiến trúc cũng như nghệ thuật độc đáo của biết bao triều đại, chính vì vậy di tích này đã vinh dự lọt top 10 đền đài đẹp, nổi tiếng nhất khu vực Đông Nam Á và được Unesco công nhận là di sản văn hóa thế giới tân thời và hiện đại vào năm 1999.
Gợi ý lịch trình du lịch ở Thánh địa Mỹ Sơn đầy đủ và chi tiết
Ngoài đi du lịch theo tour, bạn có thể lựa chọn hình thức tự túc để tự do và thoải mái hơn về thời gian. Bạn có thể tham khảo lịch trình tự túc (sáng đi, chiều về) với phương tiện di chuyển là xe máy và điểm khởi hành là TP.Đà Nẵng như sau:
Hy vọng rằng với những thông tin và kinh nghiệm mà bài viết đã chia sẻ, bạn sẽ có một chuyến du lịch đầy ý nghĩa, khám phá trọn vẹn văn hóa Chăm Pa và tuyệt tác kiến trúc cổ độc đáo tại Thánh địa Mỹ Sơn.
Hội Thánh Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Tòa Thánh Tây Ninh, còn được gọi tắt là Hội Thánh Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh, là tổ chức Hội Thánh nguyên thủy của đạo Cao Đài, được lập thành sau Đại lễ Khai Đạo Rằm tháng 10 năm Bính Dần (tức ngày 19 tháng 11 năm 1926). Hiện nay đây cũng là tổ chức Hội Thánh lớn nhất của đạo Cao Đài, quản lý trên 3/5 tín đồ Cao Đài trên toàn thế giới tức hơn 2,5 triệu tín đồ [1][2][3]. Trung ương Hội Thánh đặt tại Tòa Thánh Tây Ninh thuộc thị xã Hòa Thành, tỉnh Tây Ninh. Hội Thánh Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Tòa Thánh Tây Ninh cũng là nơi xuất phát của tất cả các chi phái ly khai khỏi Hội Thánh sau này như Ban Chỉnh Đạo, Tiên Thiên, Minh Chơn Lý, Minh Chơn Đạo, Truyền Giáo Cao Đài...
Hội Thánh Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Tòa Thánh Tây Ninh là tổ chức Hội Thánh Cao Đài chính thống duy nhất được hình thành sau Đại Lễ Khai Đạo ngày Rằm tháng 10 năm Bính Dần (tức ngày 19 tháng 11 năm 1926) tại chùa Gò Kén, còn gọi là Từ Lâm Tự, Tây Ninh. Các chức sắc đầu tiên đã hình thành nên tổ chức Hội Thánh Cửu Trùng Đài, sau thêm Hội Thánh Hiệp Thiên Đài, hợp thành Hội Thánh Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ.
Tuy nhiên, từ trước khi Hội Thánh Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ được hình thành, giữa các chức sắc đầu tiên đã phát sinh nhiều mâu thuẫn. Ngô Văn Chiêu, tín đồ Cao Đài đầu tiên, đã từ chối ngôi vị Giáo tông và không tham gia Hội Thánh, cùng với một số tín hữu hình thành một hệ phái Cao Đài riêng, không tổ chức giáo hội, mà về sau gọi là Hệ phái Cao Đài Chiếu Minh. Sau khi Hội Thánh Cao Đài dời từ chùa Gò Kén về Tòa Thánh Tây Ninh như hiện nay, một số chức sắc đã ly khai và hình thành nhiều hệ phái Cao Đài khác nhau, có tổ chức Giáo Hội lẫn không tổ chức Giáo Hội.
Hội Thánh Cao Đài khai đạo và hoạt động trong giai đoạn thực dân Pháp kiểm soát rất chặt chẽ các hoạt động cộng đồng. Theo luật pháp Nam Kỳ, không được họp quá 19 người mà không xin phép[4], vì vậy hoạt động hành đạo thu hút nhiều tín đồ của Hội Thánh Cao Đài tại Đông Dương, trong đó có không ít trí thức có tư tưởng dân tộc, đã làm chính quyền thực dân Pháp lo ngại và ngăn cản. Dưới áp lực đó, ngày 22 tháng 12 năm 1927, Quốc vương Campuchia bấy giờ là Sisowath Monivong ra chỉ dụ cấm người dân Campuchia theo đạo Cao Đài; từ Pháp, Hoàng đế Bảo Đại ra 2 đạo dụ ngày 26 tháng 1 năm 1928 và 6 tháng 3 năm 1929 cấm truyền bá đạo Cao Đài tại Trung Kỳ; ngày 12 tháng 12 năm 1932, theo lệnh Khâm sứ Pháp tại Lào, Thánh thất Cao Đài ở Lào phải đóng cửa và Giáo hữu Thượng Chữ Thanh (Đặng Trung Chữ)[5], đại diện Cơ quan Truyền giáo Cao Đài Hải ngoại tại Lào, bị trục xuất sang Campuchia; ngày 23 tháng 5 năm 1932, Giáo hữu Thái Hòa Thanh (Nguyễn Thái Hòa) bị Sở Mật thám Bắc Kỳ trục xuất về Nam Kỳ.[6]
Dù vậy, so với các chi phái, Hội Thánh Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh có tổ chức chặt chẽ và hoàn bị nhất, phát triển không ngừng, trở thành tổ chức Hội Thánh Cao Đài chính thống duy nhất và lớn nhất, là Hội Thánh đại diện cho tôn giáo Cao Đài, quản lý hơn 3/5 số lượng tín đồ Cao Đài trên toàn thế giới.
Hệ thống kinh sách của Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh gồm các bài cơ bút giáng được ghi nhận lại, tập hợp trong các tuyển tập gọi là Thánh Ngôn Hiệp Tuyển (gồm quyển 1 và quyển 2). Các tín đồ Cao Đài tin rằng đây là những lời truyền dạy về giáo lý tu tập cũng như các quy tắc ứng xử chung. Bên cạnh đó, còn có thêm các bài kinh riêng rẽ để sử dụng khi hành lễ trong từng trường hợp được tập trung thành quyển Kinh Thiên Đạo và Thế Đạo do Hội Thánh Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh ấn hành và giữ bản quyền.
Do Hội Thánh Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh là nơi phát xuất của các chi phái Cao Đài sau này, vì vậy, hầu hết các chi phái Cao Đài đều sử dụng hệ thống kinh sách của Hội Thánh Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh như bộ kinh sách chính của hệ phái mình. Tuy nhiên, hệ thống kinh sách của các chi phái Cao Đài khác diễn giải theo cách riêng, hoặc có thể thay đổi hoặc bổ sung thêm những bài kinh khác của riêng hệ phái mình.
Ngoài ra, Hội Thánh Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh còn ban hành một loạt hệ thống các văn bản luật pháp đạo mà sau này các chi phái ly khai cũng lấy đó làm thành luật lệ cho chi phái mình như:
Về cơ bản, giáo lý Cao Đài nguyên thủy là nền tảng giáo lý của Hội Thánh Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Tòa Thánh Tây Ninh, gồm các mục lớn sau đây:
Trong quá trình hoạt động, Hội Thánh Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh đã hoàn bị thêm những giáo lý chi tiết, giúp cho Hội Thánh có được tổ chức chặt chẽ hơn các hệ phái Cao Đài khác.