Lên đại học, chúng ta bắt đầu làm quen với mô hình đào tạo mới, đó chính là đào tạo theo hình thức tín chỉ. Với đặc điểm cơ bản là trao quyền chủ động cho SV tự đăng kí môn học, tự quyết định, tự hoạch định kế hoạch học tập cho riêng bản thân, sinh viên được tự quyết trong việc đăng kí môn học, có thể linh động hóa chương trình đào tạo theo đúng khả năng, sở thích và thời khóa biểu riêng. Đào tạo theo học chế tín chỉ cũng mang lại cho SV nhiều cơ hội chuyển đổi đơn vị môn học, học thêm văn bằng hai mà không lãng phí thời gian học lại những điều đã biết. Việc lượng hóa kiến thức môn học và qui đổi ra đơn vị tín chỉ cũng giúp cho SV có cái nhìn cụ thể hơn những kiến thức mình đang tiếp thu. Mô hình đào tạo theo học chế tín chỉ vừa giúp SV rèn luyện tính chủ động trong học tập, lao động nhưng cũng đòi hỏi tinh thần tích cực trong quá trình học tập của mình.

So sánh 3 ngữ pháp nguyên nhân kết quả trong tiếng Hàn: -아/어/여서, -(으)니까 và -기 때문에

Bên cạnh các cấu trúc vì nên trong tiếng Hàn sơ cấp này, các bạn cũng có thể tham khảo thêm tổng hợp ngữ pháp tiếng Hàn sơ cấp để học thêm các ngữ pháp khác cùng trình độ, bạn nhé!

Động từ / tính từ + 기에, Danh từ + (이)기에

Ngữ pháp -기에 diễn tả vế trước là nguyên nhân, lý do hay căn cứ cho việc thực hiện hành động ở vế sau. Cấu trúc ngữ pháp nguyên nhân kết quả trong tiếng Hàn này thường sử dụng nhiều trong văn viết, các tình huống trang trọng hoặc trong văn học, lời bài hát.

Không dùng dạng câu mệnh lệnh như -(으)세요, -(으)십시오,… và dạng câu đề nghị như -ㅂ시다,-ㄹ까요?… với cấu trúc ngữ pháp này.

Chủ ngữ của hai vế phải khác nhau và vế trước không được là ngôi thứ nhất (người nói).

Trong văn nói có thể sử dụng biểu hiện tương tự là động từ / tính từ + 길래.

Ngữ pháp nguyên nhân kết quả trong tiếng Hàn trung, cao cấp

Ngữ pháp -는 바람에 diễn tả ý nghĩa căn cứ vào hành động ở vế trước, hoặc với ảnh hưởng của hành động đó thì một kết quả không tốt xảy ra ở vế sau. Thông thường, ở vế trước là việc không lường trước được nên dẫn đến kết quả tiêu cực, không mong muốn ở vế sau. Có thể dịch nghĩa tương đương trong tiếng Việt là “Do đột nhiên / bỗng nhiên …. nên …”

Vì ngữ pháp này chỉ lý do của việc đã xảy ra rồi nên vế sau của câu bắt buộc phải dùng thì quá khứ.

Không dùng dạng câu mệnh lệnh như -(으)세요, -(으)십시오,… và dạng câu đề nghị như -ㅂ시다,-ㄹ까요?… với cấu trúc ngữ pháp này.

Động từ / tính từ + 고 해서, Danh từ + (이)고 해서

Ngữ pháp -고 해서 diễn tả ý nghĩa lấy hành động hay trạng thái của vế trước làm lý do thì sẽ xuất hiện kết quả như vế sau. Tuy nhiên, cấu trúc ngữ pháp này còn hàm chứa ý nghĩa vế trước là lý do chính hoặc lý do điển hình, ngoài ra còn có các lý do khác nữa nhưng người nói chỉ ám chỉ, không nói thẳng ra.

Lưu ý: Có thể chia thì quá khứ hoặc tương lai, phỏng đoán ở vế trước của câu.

Động từ / tính từ + 기 때문에, Danh từ + 이기 떄문에  (때문에)

Ngữ pháp -기 때문에 diễn tả vế trước là lý do hoặc nguyên nhân của vế sau, thường được sử dụng trong văn viết nhiều hơn văn nói. So với những ngữ pháp nguyên nhân kết quả trong tiếng Hàn khác như -(으)니까 hay -아/어/여서 thì -기 때문에 được dùng nhiều khi người nói đặc biệt muốn nhấn mạnh lý do hơn là kết quả. Cấu trúc này thường được sử dụng trong văn viết hoặc văn nói chính thức.

Có thể chia thì quá khứ và tương lai trước -기 때문에.

어제 머리가 아팠기 때문에 학교에 안 갔어요. (Ngày hôm qua tôi bị đau đầu nên đã không đến trường).

Không được dùng dạng câu mệnh lệnh như -(으)세요, -(으)십시오,… và dạng câu đề nghị như -(으)ㅂ시다, -(으)ㄹ까요?… với cấu trúc ngữ pháp này.

PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP BẬC ĐẠI HỌC

Trúng tuyển đại học là niềm mơ ước của biết bao nhiêu bạn trẻ, là niềm tự hào, hãnh diện của gia đình, là món quà quý giá cho sự phấn đấu và nỗ lực 12 năm đèn sách của bản thân. Cánh cửa đại học mở ra một trang mới trong hành trình vào đời với môi trường mới, những người bạn mới, những kiến thức mới…

Chắc hẳn các bạn đã được nghe nói nhiều về sự khác nhau giữa môi trường đại học và môi trường trung học phổ thông và đặt ra vô vàn câu hỏi:

Môi trường học tập mới như thế nào?

Làm sao để thích nghi với phương pháp giảng dạy và môi trường học tập mới?

Chúng ta nên dành một ngày bao nhiêu thời gian để tự học?

Mục tiêu của học tập bậc đại học là gì?

Sinh viên cần phải trang bị những kỹ năng nào để phục vụ cho việc học tập?

Vì vậy, “Phương pháp học tập bậc đại học” là một điều rất cần thiết đối với các bạn sinh viên để có kiến thức học tập hiệu quả nhất. Học đại học đúng phương pháp sẽ truyền cho bạn cảm hứng học tập, cảm hứng nghề nghiệp, giúp bạn tiếp tục nỗ lực để vững tin bước đến thành công trong tương lai. Giáo dục đại học không chỉ cung cấp cho bạn kiến thức mà điều quan trọng bạn sẽ rèn cho mình tư duy tự học, tư duy phản biện, tư duy sáng tạo và khả năng sắp xếp cho cuộc đời và công việc. Hãy thật nỗ lực và tìm hiểu phương pháp học tập thật đúng cách bạn nhé.

Biết cách học là đủ chứng tỏ bạn thông thái (Henry Brooks Adams)

Tin, video: TS. Hoàng Cửu Long – TS. Đinh Tiên Minh (Khoa KDQT – Marketing) và DSA

EDC KẾT HỢP TRƯỜNG VICTORIA THĂNG LONG TẬP HUẤN VỀ THÀNH TỐ NGÔN NGỮ VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY NGỮ PHÁP CHO HỌC SINH TIỂU HỌC – BỘ MÔN TIẾNG ANH

Trong thời gian vừa qua, đội ngũ chuyên môn tiếng Anh của Victoria Thăng Long đã liên tục tham gia các chương trình tập huấn chuyên môn với các chuyên gia của EDC. Đây là chuỗi Workshop đào tạo thiết thực, bổ ích, liên kết giữa trường Victoria Thăng Long và EDC.

Chương trình tập huấn được hướng dẫn bởi:

TS. Trần Ngọc Giang – Trưởng bộ môn phương pháp dạy học khoa Sư phạm Tiếng Anh – Trường ĐH Sư phạm Hà Nội

Ths. Lê Thị Minh Nguyệt: Trưởng Bộ môn Thực hành tiếng, Khoa Tiếng Anh - Trường ĐH Sư phạm Hà Nội

Ths. Đinh Thị Hương, bộ môn Phương pháp dạy học, Khoa Tiếng Anh, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Chương trình tập huấn diễn ra trong không khí hào hứng, vui vẻ, sôi nổi. Các thầy cô tham gia trao đổi cùng chuyên gia, trả lời các câu hỏi của chuyên gia về nội dung lý thuyết liên quan đến tổng quan chương trình GDPT 2018. Các chuyên gia chia sẻ những định hướng đầu ra và phương pháp dạy học thành tố ngôn ngữ, các lưu ý khi dạy ngữ pháp cho học sinh tiểu học, tìm ra được phương pháp phù hợp với chương trình học và giảng dạy tại nhà trường.

Đặc biệt là các thầy cô giáo đã trực tiếp dạy demo các tiết dạy kỹ năng, các thầy cô giáo vừa được thực hành vừa được chia sẻ những điều băn khoăn về phương pháp giảng dạy và được các chuyên gia góp ý cụ thể về từng phần trong tiết học.

Mong rằng, với những kiến thức và kinh nghiệm bổ ích từ chuyên gia, các thầy cô sẽ ứng dụng hiệu quả trong thực tế, giúp Vicsers ngày càng hứng thú hơn nữa với các tiết học ngoại ngữ.

Trong thời gian tới, VicSchool và EDC sẽ tiếp tục đồng hành để nâng cao chất lượng đào tạo các hoạt động chuyên môn trong công tác giảng dạy tiếng Anh của Nhà trường.

0%0% found this document useful, Mark this document as useful

0%0% found this document not useful, Mark this document as not useful

Trong quá trình học tiếng Hàn, đôi khi người học sẽ gặp phải khó khăn khi muốn trình bày nguyên nhân, lý do của một việc nào đó nhưng không biết dùng ngữ pháp nào cho phù hợp. Bởi vì có rất nhiều cấu trúc ngữ pháp khác nhau được sử dụng trong văn nói và văn viết để chỉ mối quan hệ nhân quả. Vì thế, các bạn hãy cùng Du học Hàn Quốc Monday tìm hiểu thật chi tiết về các cấu trúc ngữ pháp nguyên nhân kết quả trong tiếng Hàn nhé!

Monday đã giúp các bạn tổng hợp các ngữ pháp cùng chủ đề từ sơ cấp đến trung, cao cấp. Với mỗi cấu trúc ngữ pháp nguyên nhân kết quả trong tiếng Hàn, ngoài phần giải thích ý nghĩa và các ví dụ, các bạn cũng đừng quên đọc kĩ các lưu ý để tránh sử dụng sai trong quá trình giao tiếp, bạn nhé!