Nợ Xấu Nhóm 2
Nợ xấu nhóm 2 và bạn muốn vay thêm. Vậy thì nợ xấu nhóm 2 sẽ được xóa trong vòng bao nhiêu ngày? Nợ xấu nhóm 2 thì mất bao lâu mới được xóa để đủ điều kiện vay tiếp?
Trục trặc trong quá trình chuyển tiền liên ngân hàng:
Tâm lý chung khách hàng hay chờ gần đến gần ngày quá hạn nợ tức là 7-8 ngày sau ngày đến hạn trả nợ mới chuyển tiền tuy nhiên khi có trục trặc chuyển tiền liên ngân hàng thì lại quá 10 ngày.
Hãy tránh rơi vào tình trạng nợ chú ý nhóm 2 trở lên bằng cách thanh toán đúng hạn. Nếu bị nợ xấu, bạn sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc xin vay tiền tại các ngân hàng. Ngoài ra, còn rất nhiều rắc rối khác nếu bạn để mình bị nợ xấu, khi đó có thể tham khảo thông tin về quy định dưới đây:
Nếu xảy ra phát sinh nợ xấu (các nhóm nợ 3-4-5), tất cả thông tin liên quan đến người vay như tên, các khoản vay trước đó, khoản vay hiện tại, địa chỉ vay và thời hạn nợ quá hạn sẽ được cập nhật vào Trung tâm Tín dụng Cá nhân (CIC). Thời gian lưu giữ thông tin này là từ 3 đến 5 năm kể từ ngày người vay thanh toán hết cả gốc và lãi khoản nợ xấu. Các tổ chức tín dụng, ngân hàng và doanh nghiệp có thể tra cứu thông tin về những người phát sinh nợ xấu. Điều này sẽ khiến những người nằm trong nhóm 3, 4, 5 khó có cơ hội được cho vay trong tương lai, bị mất đi cơ hội để vay vốn.
Tham khảo: Lịch sử tín dụng là gì? Kiểm tra lịch sử tín dụng cá nhân
Lưu ý để tránh rơi vào nhóm nợ xấu nhóm 2
Để không rơi vào nhóm nợ xấu 2. Mọi người cần lưu ý một số thông tin dưới đây nhé:
Trên đây FastMoney gửi đến bạn một số thông tin liên quan về vấn đề nợ xấu nhóm 2. Khi được xếp vào danh sách nhóm nợ xấu cần chú ý, sẽ dẫn đến những ảnh hưởng xấu đến quá trình vay vốn của bạn tại các tổ chức tài chính.
Nợ nhóm 2 là những khoản nợ kể cả nợ lãi và/hoặc nợ gốc trong thời gian từ 10 ngày đến dưới 90 ngày Trong quá trình vay ngân hàng, nếu khách hàng không trả nợ gốc và nợ lãi theo đúng thời hạn nêu trong hợp đồng tín dụng thì sẽ được phân loại vào các nhóm nợ.
Tùy thuộc vào thời gian trễ hạn, các nhóm nợ, điều này sẽ ảnh hưởng không tốt đến hệ số tín nhiệm của người vay và đến sự đảm bảo an toàn trong việc cấp tín dụng đối với ngân hàng. Bài viết trả lời tất cả những vấn đề về nợ nhóm 2, nguyên nhân, hậu quả và cách giải quyết hiệu quả khi bị nợ nhóm 2.
Đối với các khoản nợ quá hạn quá lâu hoặc không có khả năng thu hồi, ngân hàng sẽ phải xử lý theo quy định của pháp luật để giải quyết tình hình. Do đó, để tránh rơi vào tình trạng nợ xấu và đảm bảo sức khỏe tài chính của mình, khách hàng cần đưa ra kế hoạch tài chính hợp lý và quản lý các khoản nợ một cách cẩn thận.
Tham khảo: 5 Thay đổi Mới người Vay tiền Ngân hàng Phải biết từ 1/9/2023
Các nhóm nợ xấu được chia thành các nhóm dựa trên mức độ quản lý nợ của khách hàng và thời gian chậm trễ trong việc trả nợ. Các nhóm này cũng thể hiện mức độ rủi ro mà ngân hàng phải đối mặt. Nợ nhóm 2 là những khoản nợ sau:
Ngoài một số lý do khách qua từ phía ngân hàng được nêu dưới đây, thì lý do chính đa phần xuất phát từ người vay. Trước khi tiến hành giải ngân cho vay, các ngân hàng cần thực hiện quá trình thẩm định và đánh giá khoản vay. Đây là bước rất quan trọng và cần thiết để ngân hàng có thể biết rõ thông tin về khách hàng, tình hình tài chính của họ cũng như đánh giá lịch sử tín dụng của khách hàng. Dựa trên những thông tin này, ngân hàng sẽ quyết định xem có cho vay hay không.
Nếu quá trình thẩm định này không được thực hiện chính xác, ngân hàng có thể đánh giá sai khách hàng, dẫn đến việc phát sinh nợ xấu. Hiện nay, có hai lỗi phổ biến nhất trong quá trình thẩm định khoản vay bao gồm:
Tham khảo: Lịch sử tín dụng là gì? Kiểm tra lịch sử tín dụng cá nhân CIC
Việc này diễn ra khá thường xuyên đối với khách hàng sử dụng thẻ tín dụng hoặc vay tiêu dùng tại các công ty tài chính do khoản vay nhỏ và hệ thống nhắc nợ không thường xuyên.
Tôi có sẵn tiền trong tài khoản để đóng lãi nhưng do lu bu công việc rồi quên hoặc nộp sau 10 ngày
Những câu hỏi thường gặp về nợ nhóm 2
Việc đầu tiên khi phát hiện mình bị nợ nhóm 2 là bạn nên ra ngân hàng thanh toán ngay khoản nợ đó sớm nhất có thể. Nếu muốn vay thêm hoặc vay mới, bạn phải tìm hiểu ngân hàng nào có chính sách phê duyệt linh hoạt để xét duyệt trong trường hợp này. Tại BankExpress, chúng tôi sẽ hỗ trợ bạn dễ dàng đánh giá hiện trạng và tư vấn sản phẩm ngân hàng phù hợp nhất cho khoản vay của bạn.
Đã tất toán (trả toàn bộ gốc và lãi) khoản vay đang bị nợ xấu trước thời điểm đăng ký vay mới tối thiểu 3 tháng. Nợ quá hạn chỉ liên quan đến thẻ tín dụng và không quá 10 triệu đồng. Một số trường hợp nợ nhóm 2 do sai sót từ ngân hàng thì phải có xác nhận giải trình hoặc xin lỗi từ phía ngân hàng gây ra lỗi đó.
Để chuyển chuyển nợ nhóm 2 về nhóm 1 (thời gian thử thách nợ nhóm 2) thì thời gian cần thiết là 12 tháng thì lịch sử nợ xấu mới được xóa hoàn toàn trên CIC. Thời gian này được tính kể từ khi đóng hết khoản tiền dư nợ gốc với ngân hàng hoặc tổ chức tài chính đang có dư nợ). Đây được gọi là thời gian thử thách nợ nhóm 2 và là câu trả lời cho câu hỏi nợ nhóm 2 khi nào được xoá.
Những khoản nợ kể cả nợ lãi và/hoặc nợ gốc trong thời gian từ 10 ngày đến dưới 90 ngày đều được xếp vào nợ nhóm 2
Quy mô tổng nợ xấu các ngân hàng giảm tốc nhưng chất lượng kém đi, nợ "dưới tiêu chuẩn" chuyển sang nhóm "nghi ngờ" và "khả năng mất vốn" nhiều hơn.
Nợ xấu đang là một điểm nóng của ngành ngân hàng. Hai quý đầu năm, chỉ tiêu này liên tục tăng tạo áp lực lên hoạt động, kết quả kinh doanh bị bào mòn, trong khi việc cấp tín dụng cũng trở nên thận trọng hơn. Áp lực này tiếp tục gia tăng trong quý III, nhưng không chỉ ở quy mô tổng nợ xấu mà còn là chất lượng các khoản nợ.
Nợ xấu phân loại dựa trên tiêu chí về thời gian quá hạn trả nợ. Nợ nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn) là nợ quá hạn 91 đến 180 ngày. Nếu thời gian quá hạn 181 ngày đến 360 ngày, khoản nợ này được phân vào nhóm 4 (nợ nghi ngờ) và quá 361 ngày là nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn). Nợ quá hạn càng lâu, khả năng thu hồi càng thấp. Đây cũng là lý do việc trích lập dự phòng tăng dần từ 20% với nợ nhóm 3 lên 50% với nợ nhóm 4 và 100% với nợ nhóm 5.
Trên báo cáo tài chính các nhà băng, sự thay đổi trong quý III so với nửa đầu năm nay chủ yếu ở tỷ trọng nhóm 3 và nhóm 4-5. Trong đó, quy mô nợ nhóm 3 có xu hướng giảm, nhưng nợ nhóm 4 và 5 đều tăng mạnh. Tích cực là tốc độ hình thành nợ xấu đang có xu hướng chậm lại, nhưng vấn đề là mức độ quá hạn đang có xu hướng gia tăng với các khoản nợ xấu cũ.
So với quý II, nợ nhóm 3 của Vietcombank giảm gần 8%, nhưng nợ nhóm 4 hơn gấp đôi, còn nợ nhóm 5 tăng hơn 30%. Diễn biến tương tự với VietinBank và BIDV. Nợ nhóm 3 của VietinBank tại cuối quý III chỉ bằng một nửa so với ba tháng trước đó, nhưng nợ nhóm 4 cao hơn gấp đôi, nợ nhóm 5 tăng hơn 25%.
Với nhóm ngân hàng tư nhân, diễn biến có phần kém tích cực hơn. Nợ nhóm 3 hầu hết không giảm, chỉ tăng với tốc độ thấp hơn nửa đầu năm. Trong khi đó, nợ nhóm 4 và 5 có xu hướng tăng mạnh hơn.
Tại Techcombank, quy mô nợ nhóm 3-5 đến cuối quý III đều tăng so với cuối quý I và II. Tổng nợ xấu của nhà băng tại ngày 30/9 là gần 6.500 tỷ đồng, tăng gần 30% so với ba tháng trước đó. Với VPBank, điểm tích cực là nợ nhóm 3 và 5 không biến động mạnh, nhưng nợ nhóm 4 tăng thêm gần 38%.
Theo Công ty chứng khoán VPBank (VPBank Securities), tổng quy mô nợ nhóm 4 của các ngân hàng niêm yết đến cuối quý III là 73.604 tỷ đồng, tăng hơn 31% so với khi kết thúc quý II.
"Tỷ lệ nợ xấu trung bình của các ngân hàng niêm yết vẫn dưới mức trần là 3% nhưng cũng là đáng cảnh báo ở thời điểm tình hình kinh tế khó khăn", báo cáo triển vọng ngành ngân hàng của VPBank Securities viết.
Nếu so với đầu năm, quy mô nợ xấu của hệ thống cũng neo ở mức cao. Tỷ lệ nợ xấu của top 25 ngân hàng niêm yết lớn nhất tăng lên 2,24% tại cuối quý III - mức cao nhất kể từ năm 2017.
Một tín hiệu tích cực khi tổng % nợ nhóm 2 đã giảm xuống 2,3% vào cuối quý III so với 2,5% vào cuối quý II. "Sự hình thành nợ xấu đang chậm lại", báo cáo mới nhất của VNDirect về ngành ngân hàng, đánh giá. Tuy nhiên nhóm phân tích cho rằng trong bối cảnh hoạt động kinh tế còn đang khó khăn, chi phí dự phòng sẽ tiếp tục bào mòn lợi nhuận của các ngân hàng trong những quý tới.