Tiếp tục Phiên chuyên đề 1 của Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam năm 2023, Phó Tổng Thư ký, Trưởng Ban Pháp chế Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Đậu Anh Tuấn đã đưa ra 6 rào cản, khó khăn cơ bản của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.

Tình hình phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại Việt Nam

Phát triển nông nghiệp công nghệ cao, đổi mới khoa học công nghệ được coi là một trong những giải pháp then chốt, trọng tâm. Ứng dụng khoa học công nghệ giải quyết các thách thức trong phát triển nông nghiệp bằng các ưu việt của các công nghệ. Như: Công nghệ sinh học, công nghệ nhà kính, công nghệ tưới nhỏ giọt, công nghệ cảm biến, tự động hóa, internet vạn vật,… Giúp sản xuất nông nghiệp tiết kiệm chi phí. Tăng năng suất, hạ giá thành và nâng cao chất lượng nông sản, bảo vệ môi trường.

Mặt khác, nông nghiệp CNC giúp nông dân chủ động trong sản xuất, khắc phục được tính mùa vụ. Giảm sự lệ thuộc vào thời tiết, khí hậu, đáp ứng nhu cầu thị trường về chất lượng nông sản.

Mô hình trồng Dưa leo Baby – Cực Bắc của Tổ Quốc

Một trong những mô hình nữa của người nông dân khi áp dụng công nghệ tương đối thành công ở Cực Bắc Tổ Quốc là Hà Giang. Anh Vình, xuất thân từ cuộc sống tài xế đường dài. Nhưng vì lý do yêu thích nông nghiệp công nghệ cao. Anh cũng đã đầu tư Nông nghiệp và hiện tại có những bước đầu thành công. Tuy khó khăn nhưng anh vẫn kiên trì theo đuổi mục tiêu áp dụng Nông nghiệp thông minh vào trang trại của mình.

Xem thêm: Chinh phục số hóa nông nghiệp nhờ phần mềm NextX

Và còn rất nhiều các mô hình nông nghiệp thông minh trải dài các miền của Tổ quốc, hàng ngày, hàng tháng, hàng năm vẫn âm thâm chuyển đổi số trong Nông nghiệp.

Ngoài ra, bạn có thể tham khảo thêm phần mềm quản lý và chăm sóc khách hàng NextX CRM, phần mềm bán hàng NextX bán hàng trên nền tảng NextX giúp cho doanh nghiệp lựa chọn được phần mềm phù hợp để phát huy hiệu quả tối đa trong kinh doanh.

NextX hợp tác thành công với Viettel

Xem thêm: Hệ thống cho lợn ăn tự động – Giám sát và điều khiển qua điện thoại

Mô hình trồng Dưa lưới – Kim Long Farm Vũng Tàu

Trong giới trồng dưa lưới chắc chắn không ai không biết anh Đàm Xuân Hải. Xuất thân từ dân tài chính nhưng bén duyên Nông nghiệp từ những năm 2014 đến nay. Trồng dưa lưới rất thành công, có 5 trang trại trải dài suốt cả nước. Diện tích mỗi khu là 1,5 ha đến 2 ha, toàn bộ đều được điều khiển bằng hệ thống IoT Nông nghiệp. Nhất là với dưa lưới, việc điều tiết dinh dưỡng sai sẽ là vấn đề. Kiểm soát môi trường sâu bệnh luôn phải kiểm soát liên tục.

Hệ thống châm phân dinh dưỡng tự động Nextfarm Fertikit 4G tại Farm dâu tây Trường Anh – Cao Bằng

Theo báo cáo của Bộ Khoa học và Công nghệ năm 2019. Nhờ ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất. Cơ cấu sản xuất nông nghiệp tiếp tục được điều chỉnh theo hướng phát huy lợi thế của mỗi địa phương, vùng, miền và cả nước. Gắn với nhu cầu thị trường trong nước và quốc tế, thích ứng với biến đổi khí hậu. Nhiều doanh nghiệp đã đầu tư vào các khu sản xuất tập trung quy mô lớn. Với công nghệ hiện đại gắn với các nhà máy, cơ sở bảo quản, chế biến nông sản có giá trị xuất khẩu cao.

Trong lĩnh vực trồng trọt đã đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Áp dụng các quy trình sản xuất tiên tiến. Do làm tốt công tác phòng trừ sâu bệnh nên sản lượng và chất lượng nhiều loại cây trồng có giá trị kinh tế tăng.

Tỷ trọng gạo chất lượng cao chiếm trên 80% gạo xuất khẩu. Giúp nâng giá gạo xuất khẩu bình quân tăng từ 502 USD/tấn năm 2018 lên 510 USD/tấn năm 2019. Đặc biệt, giống gạo ST25 được công nhận là “gạo ngon nhất thế giới năm 2019” tại Hội nghị Thương mại gạo thế giới lần thứ 11 tổ chức tại Phi-lip-pin.

Ngành lâm nghiệp có sự phát triển đáng kể với tốc độ tăng trưởng ổn định. Đã làm chủ nhiều công nghệ tiên tiến, tạo ra các dây chuyền chế biến, bảo quản có chất lượng tương đương với sản phẩm nhập khẩu. Hình thành ngành công nghiệp chế biến lâm sản đứng thứ hai Châu Á và đứng thứ năm trên thế giới

Sản xuất phát triển nhờ ứng dụng công nghệ cao

Xác định tầm quan trọng của nông nghiệp ứng dụng công nghệ. Giúp thay đổi bức tranh nông nghiệp nước nhà. Đưa nền nông nghiệp Việt Nam hội nhập và phát triển trong thời đại cách mạng nông nghiệp 4.0. Hội nghị lần thứ 4, Ban Chấp hành trung ương Đảng khóa XII ban hành Nghị quyết số 06-NQ/TW. 05/11/2016 về thực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Giữ vững ổn định chính trị – xã hội trong bối cảnh nước ta. Tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới nhấn mạnh những định hướng về phát triển nông nghiệp hiện đại.

Định hướng này cùng với những chính sách được ban hành trước đó về nông nghiệp CNC. Quyết định số 176/QĐ-TTg ngày 29/1/2010. Phê duyệt Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020. Quyết định số 1895/QĐ-TTg, ngày 17/12/2012 phê duyệt Chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Thuộc Chương trình Quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020 đã tiếp tục khẳng định quan điểm nhất quán của Đảng, Nhà nước ta về phát triển nông nghiệp. Trong đó có nông nghiệp công nghệ cao. Qua đó, góp phần tích cực đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp đạt được những thành tựu đáng tự hào.

Mô hình trồng Dưa Kim Hoàng Hậu, Thọ Xuân, Lam Sơn Thanh Hóa

Hình ảnh trên là anh Tùng chủ Farm nông nghiệp CNC Điền Trạch ở Lam Sơn Thanh Hóa. Đầu tư 1.5 ha nhà màng. Trồng dưa kim hoàng hậu, một người trồng rất nổi tiếng ở khu vực miền bắc về dưa kim hoàng hậu. Anh đã áp dụng giải pháp nông nghiệp thông minh. Hệ thống châm phân dinh dưỡng tự động dựa vào thu thập dữ liệu cảm biến môi trường. Dinh dưỡng để điều tiết tưới cho cây trồng.

Nông nghiệp công nghệ cao là gì?

Xem thêm: Hệ thống giải pháp truyền thanh thông minh là gì? Tại sao phần mềm truyền thanh thông minh được coi là giải pháp hữu ích

Nông nghiệp công nghệ cao là một nền nông nghiệp được ứng dụng kết hợp những công nghệ mới, tiên tiến để sản xuất. Còn gọi là công nghệ cao nhằm nâng cao hiệu quả. Tạo bước đột phá về năng suất, chất lượng nông sản. Thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của xã hội và đảm bảo sự phát triển nông nghiệp bền vững.

Thực tế NextX NextFarm cũng không thích từ Nông nghiệp Công nghệ  cao. Thực tế Việt Nam đang tập trung chủ yếu Nông nghiệp công nghệ cao trong nhà màng. Nhưng bản chất chúng ta cũng nên thêm nông nghiệp công nghệ cao đi đôi với HIỆU QUẢ CAO.

Vườn dưa lưới Điền Trạch Farm tại Thọ Xuân – Thanh Hóa

Xem thêm: Hệ thống nông nghiệp thông minh – Giải pháp quan trắc môi trường Nông nghiệp điều khiển thiết bị và châm phân tự động qua smartphone

Theo báo cáo, các tiến bộ về khoa học công nghệ đóng góp trên 30% giá trị gia tăng trong sản xuất nông nghiệp. 38% trong sản xuất giống cây trồng, vật nuôi. Mức độ tổn thất của nông sản đã giảm đáng kể (lúa gạo còn dưới 10%,…). Mức độ cơ giới hóa ở khâu làm đất đối với các loại cây hàng năm (lúa, mía, ngô, rau màu) đạt khoảng 94%. Khâu thu hoạch lúa đạt 50% (các tỉnh đồng bằng đạt 90%).

Nhận định về sự đóng góp của khoa học công nghệ đối với sự phát triển của nông nghiệp nước ta. Nhiều chuyên gia, nhà khoa học chung nhận định, khoa học và công nghệ. Đặc biệt là ứng dụng IoT. Thực sự là một trong các giải pháp quan trọng đóng góp có hiệu quả. Tạo ra chuyển biến mang tính đột phá trong phát triển sản xuất nông nghiệp. Phục vụ tái cơ cấu nền nông nghiệp, nâng cao đời sống của người dân.

Mô hình trồng Dâu Tây, Cao Bằng

Còn đối trồng Dâu Tây thì không ai ở Cao Bằng không biết chị Đoàn Thu Trà. Người đưa Dâu Tây Cao Bằng lên một tầm mới bằng công nghệ. Ứng dụng các giải pháp Nông nghiệp trồng dâu tây cho trang trại 5 ha của mình.

Xem thêm: TOP 5 phần mềm quản lý sản xuất nông nghiệp được tin dùng