Đề Thi Toán Lớp 5 Giữa Kì 2
Cập nhật đề thi học kì của các trường trên cả nước tất cả các năm
Ma trận đề thi giữa kì 2 Toán 7
1. Tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau, Đại lượng tỉ lệ nghịch.
2. Thu thập, phân loại và biểu diễn dữ liệu
5. Một số hình thức khuyến mãi trong kinh doanh
6. Trường hợp bằng nhau cạnh huyền – góc nhọn và trung điểm của đoạn thẳng
9. Đường vuông góc và đường xiên
Ma trận đề thi giữa kì 2 Toán 7
Tỉ lệ thức và đại lượng tỉ lệ (12 tiết)
1. Tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau
2. Giải toán về đại lượng tỉ lệ
Quan hệ giữa các yếu tố trong một tam giác
1. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên. Các đường đồng quy của tam giác.
2. Giải bài toán có nội dung hình học và vận dụng giải quyết vấn đề thực tiễn liên quan đến hình học.
BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II - MÔN TOÁN – LỚP 7
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau
– Nhận biết được tỉ lệ thức và các tính chất của tỉ lệ thức.
– Nhận biết được dãy tỉ số bằng nhau.
– Vận dụng được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau trong giải toán.
– Giải được một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận (ví dụ: bài toán về tổng sản phẩm thu được và năng suất lao động,...).
– Giải được một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ nghịch (ví dụ: bài toán về thời gian hoàn thành kế hoạch và năng suất lao động,...).
Quan hệ giữa các yếu tố trong một tam giác
Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên. Các đường đồng quy của tam giác
– Nhận biết được khái niệm: đường vuông góc và đường xiên; độ dài ba cạnh của một tam giác.
– Nhận biết được: các đường đặc biệt trong tam giác (đường trung tuyến, đường cao, đường phân giác, đường trung trực); sự đồng quy của các đường đặc biệt đó.
– Giải thích được quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên dựa trên mối quan hệ giữa cạnh và góc đối trong tam giác (đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn và ngược lại).
Giải bài toán có nội dung hình học và vận dụng giải quyết vấn đề thực tiễn liên quan đến hình học
– Diễn đạt được lập luận và chứng minh hình học trong những trường hợp đơn giản (ví dụ: lập luận và chứng minh được các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau từ các điều kiện ban đầu liên quan đến tam giác,..).
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) liên quan đến ứng dụng của hình học như: đo, vẽ, tạo dựng các hình đã học.
Name:…………………………………………..Class: …………………………………………..TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ II – MÔN TIẾNG ANHHỌC: 2012-2013. Thời gian: 35 phútQuestionsQ.1Q.2Q.3Q.4Q.5Q.6Q.7Q.8Q.9TotalMarks: PART I – LISTENING (20 minutes)Question 1. Listen and number. Example: Question 2: Listen and write T (True) or F (False) in the box as examples.0.00.1.2.3.4.Question 3: Listen and draw the lines.(((((Question 4: Listen and tick 0.- What do you like doing at break time?- …………………..b.1. - ………………..b.2.- How old are you, ……..?- ………………..b.3.- Where are the pens?- …………….b.4. - What are they doing ? - ………………….b.Question 5: Listen and complete. There is one example.0.A: What’s she doing?B: She’s skipping.1.There is one bed in the _____________. 2. A: What are they doing? B: They’re _____________.3.There are four _________ in the kitchen.4. A: How old are you, Tom? B: I’m ___________ years old. PART II – READING AND WRITING (15 minutes)Question 6: Look and read. Put a tick or a cross (X) in the box as examples.0. This is my father.00. Nam is eight years old.1. He is cleaning his house.2. There are two bedrooms in my house.3. Mrs Lan is reading in the bedroom.4. She is six years old.Question 7: Look and read. Write Yes or No as examples.0.This is a bedroom.Yes 00.It is untidy.No1.There is a lamp on the desk._____2.There are two beds._____3.The computer is on the desk. _____4.There are two chairs in the bedroom. _____Question 8: Look at the pictures. Look at the letters. Write the words.0.s e r s t isister1.n u n r i n g………………….2.t i f e n f e………………….153.s a r c i h………………….4.p u c r i t e………………….Question 9: Choose a word from the box and write it next to numbers from 1-4.Phongskippingfamilyliving roommotherHello. My name is (0) Phong. This is my (1)___________. There are four people in my family: my father, my mother, my sister and me. We are in the (2) ______________ now. My father
Đáp án đề kiểm tra giữa kì 2 Toán 7
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKII - MÔN TOÁN 7
+) Các cách làm khác nếu đúng vẫn cho điểm tương ứng với biểu điểm của hướng dẫn chấm.
+) Bài 3, học sinh vẽ hình sai thì không cho điểm
Phần I. Trắc nghiệm (1,5 điểm) – Mỗi câu đúng được 0,25 đ
Gọi số máy đội 1,2,3 lần lượt là x,y,z ( máy; )
Vì ba đội máy san đất làm ba khối lượng công việc như nhau, mỗi máy có cùng năng suất nên số máy và số ngày là hai đại lượng TLN
ta có: \(2 x=3 y=4 z \Rightarrow \frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\begin{aligned} & \frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}=\frac{y-z}{4-3}=\frac{3}{1}=3 \\ & \Rightarrow \frac{x}{6}=3 \Rightarrow x=3.6=18(\mathrm{tm}) \\ & \text { và } \frac{y}{4}=3 \Rightarrow y=3.4=12(\mathrm{tm}) \\ & \text { và } \frac{z}{3}=3 \Rightarrow z=3.3=9(\mathrm{tm}) \end{aligned}\)
Vậy số máy của đội 1 là 18 máy;
Lập bảng số liệu thống kê số vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam trong các năm:
Tỉ số phần trăm số vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam năm 2018 so với năm 2017 là: (36,4 : 37,1) . 100% ≈ 98,11%.
Vậy số vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam năm 2018 giảm so với năm 2017 là:
Tổng số vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2019 là:
26,9 + 37,1 + 36,4 + 38,9 = 139,3 (tỉ đô la Mỹ)
Trung bình mỗi năm có bao nhiêu vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam là:
139,3 : 4 = 34,825 (tỉ đô la Mỹ)
Chứng minh được: ABM = ACM. ( cạnh huyền- góc nhọn)
Từ đó suy ra được M là trung điểm của BC
Trên tia đối của tia MA lấy điểm G sao cho MB = MG.
Vì BM = MC mà GM = BM nên MC = MG, chứng minh tương tự suy ra ,
Qua A vẽ đường thẳng vuông góc với tia GC, đường thẳng đó cắt tia GC tại I. So sánh độ dài GI và AC.
C/m: AI < AC, từ đó c/m: GI Qua A vẽ đường thẳng song song với GI, cắt tia GB tại H. Chứng minh: HI // BC. Tam giác HAG = Tam giác IGA (g - gc – g) => HG = AI mà GI = AI nên HG = GI Dùng tính chất tam giác cân để chứng minh Nếu bạn Hoa mua 14 chai của gian hàng A thì bạn sẽ mua 12 chai, được khuyến mãi 2 chai nên số tiền phải trả là 120 000đ Nếu bạn Hoa mua 14 chai của cửa hàng B thì bạn phải trả: Nếu bạn Hoa mua 10 chai của cửa hàng A để được khuyến mãi thêm 2 chai và mua 2 chai của cửa hàng B thì phải trả 120 000đ Nếu bạn Hoa mua 5 chai của cửa hàng A được khuyến mãi 1 chai và 8 chai của cửa hàng B thì số tiền phải trả là: 50 000 + 80 000 . 85% = 118 000đ Vậy mua theo cách thứ tư bạn Hoa sẽ phải trả ít số tiền nhất Lưu ý: Hs có thể liệt kê ra nhiều cách khi học sinh chốt được cách ra số tiền 118 000đ là cách tiết kiệm nhất thì cho điểm tối đa a) Bảng thống kê này chưa hợp lí: Số học sinh lớp 7A1 tham gia ngoại khoá (42 học sinh) vượt quá sĩ số của lớp (39 học sinh); Tổng số học sinh tham gia ngoại khoá của các lớp là: 42 + 10 + 15 + 26 = 93 (học sinh). Tổng số học sinh tham gia ngoại khoá của các lớp (93 học sinh) lớn hơn số học sinh ở phần tổng (60 học sinh) nên bảng thống kê này chưa hợp lí. b) Bảng thống kê này chưa hợp lí vì tỉ lệ phần trăm kết quả kiểm tra thường xuyên không thể vượt quá 100% (cột tỉ lệ phần trăm kiểm tra thường xuyên môn Toán đợt 1 dưới 3,5 điểm là 200% vượt quá 100%) và tổng các loại phải đúng bằng 100%. Tập hợp các kết quả có thể xảy ra là: {1; 2; 3; … ; 47; 48}. Có 48 kết quả. Trong các số trên, số chính phương là: 1; 4; 9; 16; 25; 36. Khi đó, xác suất của biến cố đã cho là: 6 48 = 1 8 648=18 . Vậy xác suất của biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chính phương” bằng 1 8 18 . a. Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác BDE vuông tại E có: \(\widehat{ABD}=\widehat{DBE}={{30}^{0}}\)(BD là phân giác góc B) \(\Rightarrow \Delta ADB=\Delta BDE\)(cạnh huyền – góc nhọn) b. Ta có: \(\Delta ADB=\Delta BDE\Rightarrow AB=BE\) Xét tam giác ABE có AB = BE, \(\widehat{B}={{60}^{0}}\) Vậy tam giác ABE là tam giác đều. c. Ta có tam giác ABE là tam giác đều \(\Rightarrow \widehat{BAE}=\widehat{ABE}={{60}^{0}}\) Mặt khác \(\widehat{BAC}={{90}^{0}}\) \(\Rightarrow \widehat{EAC}=\widehat{BAC}-\widehat{BAE}={{90}^{0}}-{{60}^{0}}={{30}^{0}}\) (1) \(\begin{align} & \widehat{ABC}+\widehat{BCA}+\widehat{BAC}={{180}^{0}} \\ & \Rightarrow \widehat{BCA}={{180}^{0}}-\widehat{ABC}-\widehat{BAC} \\ & \Rightarrow \widehat{BCA}={{180}^{0}}-{{60}^{0}}-{{90}^{0}} \\ & \Rightarrow \widehat{BCA}={{30}^{0}}\text{ }\left( 2 \right) \\ \end{align}\) Từ (1) và (2) ta có tam giác AEC cân tại E Từ (*) và (**) suy ra BC = BE + EC = 5 + 5 = 10cm a) Số lượng gạo trắng được xuất khẩu năm 2020là: 6,5 . 45,2% = 2,938 (triệu tấn). Số lượng gạo nếp được xuất khẩu năm 2020là: Vậy số lượng gạo trắng và số lượng gạo nếp được xuất khẩu năm 2020 lần lượt là 2,938 triệu tấn và 0,585 triệu tấn. b) Số lượng gạo thơm được xuất khẩu là: 6,5 . 26,8% = 1,742 (triệu tấn). Tỉ số phần trăm số lượng gạo trắng xuất khẩu nhiều hơn số lượng gạo thơm là: 2,938 – 1,742 = 1,196 (triệu tấn). Vậy số lượng gạo trắng xuất khẩu nhiều hơn số lượng gạo thơm 1,196 triệu tấn.Đáp án đề kiểm tra giữa kì 2 Toán 7