Thông tin dự báo thời tiết hôm nay tại Huyện Cao Lãnh. Huyện Cao Lãnh là huyện nằm trong bản đồ hành chính của tỉnh Đồng Tháp.

Giới thiệu về Cao Hùng (Kaohsiung)

Thành phố Cao Hùng (Kaohsiung) là một thành phố nằm tại miền Nam Đài Loan, là thành phố lớn thứ 2 và cũng là một trong sáu thành phố trực thuộc Trung ương của Đài Loan. Không giống như Đài Bắc, đường phố ở Cao Hùng rộng rãi và giao thông thông thoáng hơn nhiều. Không chỉ phát triển mạnh về nông nghiệp, công nghiệp mà cảng Cao Hùng còn là cảng chính của Đài Loan, nơi mà phần lớn dầu mỏ được nhập khẩu. Bên cạnh đó, Cao Hùng là trung tâm ngành công nghiệp đóng tàu và cũng là căn cứ hải quân lớn của Trung Hoa Dân Quốc. Không những mạnh về kinh tế mà du lịch Cao Hùng cũng thu hút với nhiều công trình kiến trúc, trung tâm nghệ thuật, danh lam thắng cảnh tự nhiên hay những khu chợ đêm nhộn nhịp.

Cao Hùng được thành lập vào gần cuối thế kỷ 17, khi đó được gọi là Đả Cẩu (“Dǎgǒu” nghĩa đen là "đánh chó") bởi những người nhập cư Phúc Kiến. Tên gọi này được cho là bắt nguồn từ ngôn ngữ Makatao của người thổ dân bản địa và có nghĩa là "rừng tre". Cho đến khi  người Hà Lan đến xâm chiếm và đặt tên khu vực này là Tancoia. Sau đó Trịnh Thành Công đã đánh đuổi người Hà Lan và lập nên một chính quyền phục Minh vào năm 1662. Con trai của ông - Trịnh Kinh đã đổi tên ngôi làng này là Vạn Niên Châu (nghĩa đen là "vùng đất vạn năm") vào năm 1664.

Đến năm 1684, triều đình nhà Thanh đã sáp nhập Đài Loan và đổi tên khu vực bao gồm cả Cao Hùng ngày nay thành huyện Phượng Sơn. Năm 1895, Đài Loan bị nhượng lại cho Nhật Bản quản lý theo Hiệp ước Shimonoseki. Vào thời kỳ này, tên gọi của thành phố chuyển thành Cao Hùng (phiên âm theo tiếng Nhật là “Takao”). Tuy rằng từ Takao và Dǎgǒu đều có phát âm tương tự nhau nhưng ý nghĩa lại khác nhau hoàn toàn, 1 cái là “đánh chó” còn 1 cái lại là “cao lớn hùng vĩ”. Sau khi Trung Hoa Dân Quốc giành quyền kiểm soát Đài Loan trở lại vào năm 1945, tên gọi bằng Hán tự mà người Nhật đặt cho thành phố này vẫn được sử dụng và phiên âm thành “Kaohsiung”.

Thông tin khí hậu tại Huyện Cao Lãnh nhanh nhất

Các bạn đang chuẩn bị đi du lịch hay đi chơi xa có thể đang quan tâm đến tình hình thời tiết tuần này và tuần tới. Đừng lo lắng, trang web thoitiet.vn của chúng tôi có thể đưa ra dự báo cho rất nhiều ngày. Độ chính xác cho nhiệt độ thời tiết tuần này và tuần sau chỉ sai số khoảng 1 – 2 độ. Nếu bạn thích xem dự báo thời tiết theo từng tháng, từng năm thì hệ thống dữ liệu của chúng tôi có thể đáp ứng. Hỗ trợ cho những bạn đang làm nghiên cứu hay các chuyên gia về thời tiết.

Ngoài ra, dự báo thời tiết trên web thoitiet.vn còn cập nhật đầy đủ và nhanh nhất tình hình thời tiết các xã vào những dịp như Tết Nguyên Đán. Cho phép bà con đang đi làm ở nơi xa có thể nhận biết được thời tiết hiện tại quê nhà. Để lên lịch và chuẩn bị trở về đón Tết một cách thuận lợi nhất.

Mưa nhỏ. Hiện tại ẩm ướt, thời tiết nóng, cảm giác như là 35°.

Khi nhắc đến những điểm dừng chân không thể bỏ lỡ khi ghé du lịch Đài Loan thì Cao Hùng luôn xuất hiện trong danh sách này. Là một trong những thành phố lớn nhất và phát triển nhất nhì xứ Đài, Cao Hùng là một nơi thu hút lượng du khách ghé thăm vô cùng đông đúc. Với nhiều danh lam thắng cảnh kỳ vỹ, những công trình kiến trúc hiện đại cùng nền ẩm thực địa phương phong phú, du lịch Cao Hùng thật sự là một chuyến đi vô cùng đáng giá mà bạn nên trải nghiệm ít nhất một lần.

Du lịch Cao Hùng có gì hay? có gì đẹp?

Mỗi một thành phố của Đài Loan đều mang nét đặc trưng thu hút. Nếu như Đài Bắc hiện đại, Đài Trung cổ kính, Đài Nam yên bình thì Cao Hùng lại tổng hợp được những yếu tố trên. Đó cũng là lý do du lịch Cao Hùng luôn nằm trong sự lựa chọn của nhiều du khách mỗi khi ghé thăm đảo ngọc Đài Loan. Nhẹ nhàng, hiền hòa nhưng vẫn sôi động với những giá trị văn hoá truyền thống là những điều mà khách du lịch ấn tượng khi đặt chân đến với Cao Hùng - thành phố phát triển nhất nhì xứ Đài

Dựa vào các nghiên cứu khảo cổ thì Cao Hùng có dấu hiệu sinh hoạt của con người từ 7000 năm trước. Người Makatao thuộc bộ lạc Siraya được cho là những thổ dân đầu tiên của vùng đất này, sinh sống chủ yếu bằng các hoạt động săn bắt hái lượm. Đến năm 1642, người Hà Lan đã đánh chiếm Đài Loan và Cao Hùng trở thành cảng đánh cá quan trọng nhất khu vực miền Nam lúc bấy giờ. Đến năm 1684, triều đình nhà Thanh đã sáp nhập Đài Loan thành 1 tỉnh còn Cao Hùng cũng được đầu tư phát triển thịnh vượng qua nhiều thế hệ.

Vào năm 1895, Nhật Bản tiếp nhận quyền quản lý Đài Loan theo Hiệp ước Shimonoseki. Người Nhật đã đầu tư phát triển Cao Hùng rất nhiều, đặc biệt là khu vực bến cảng Cao Hùng, làm tiền đề để giúp Cao Hùng trở thành một thành phố cảng phát triển sầm uất.

Sau khi quyền kiểm soát Đài Loan được Nhật Bản đem bàn giao lại cho chính phủ Trung Hoa Dân Quốc vào ngày 25/10/1945, thành phố Cao Hùng và huyện Cao Hùng được thành lập, chúng lần lượt là một thành phố cấp tỉnh và một quận của tỉnh Đài Loan vào ngày 25/12/1945. Cho đến ngày 1/7/1979, Cao Hùng được Hành chính viện - là nhánh hành pháp của chính quyền Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan) phê chuẩn trở thành một thành phố đặc biệt của Đài Loan.

Thành phố Cao Hùng có vị trí nằm trên bờ biển phía Tây Nam của Đài Loan và đối diện với eo biển Đài Loan. Những địa điểm giáp với Cao Hùng đó là Đài Nam ở phía Bắc, Gia Nghĩa và Nam Đầu ở phía Tây Bắc, Đài Đông ở phía Đông Bắc và Bình Đông ở phía Nam với Đông Nam. Những khu vực trung tâm thành phố sẽ tập trung ở Cảng Cao Hùng, ngoài ra còn có Đảo Cijin nằm phía bên kia cảng đóng vai trò như một đê chắn sóng tự nhiên. Ngoài ra nhờ giáp với dãy núi Trung tâm ở phía Đông Bắc và Biển Đông ấm áp ở phía Tây và Tây Nam nên Cao Hùng cũng bao gồm hàng loạt địa điểm tham quan khác nhau từ đồi núi, vườn thực vật cho đến biển đảo.

Khu vực miền Nam của Đài Loan là nơi tiếp giáp giữa vùng nhiệt đới và vùng ôn đới nên thời tiết Cao Hùng sẽ mang tính chất khí hậu cận nhiệt đới gió mùa. Ngoài ra nhờ vị trí giáp biển nên Cao Hùng cũng có không khí dễ chịu hơn, mức độ trời nóng và lạnh vừa phải chứ không quá mức gay gắt. Tuy rằng 4 mùa trong năm ở Cao Hùng không quá rõ rệt nhưng vẫn có một số nét đặc trưng, cụ thể như là:

Cao Hùng là nơi có nguồn tài nguyên phong phú về đại dương, núi và rừng đã góp phần tạo nên nét văn hóa và nghệ thuật đa diện độc đáo. Bên cạnh đó, Cao Hùng vẫn còn lưu giữ được văn hoá Hakka truyền thống lâu đời của người Khách Gia xưa. Ngôi làng dân gian Mỹ Nông (Meinong) ở Cao Hùng là nơi để du khách tìm hiểu về các di tích văn hóa Hakka, ngành nghề thủ công mỹ nghệ và nghệ thuật dân gian.

Có thể nói “ngọt" là từ ngữ dùng để nói về đa số khẩu vị người miền Nam ở Đài Loan và Cao Hùng chính là nơi nằm trong danh sách này. Ngoài ra thành phố Cao Hùng còn có nhiều nhóm dân tộc khác nhau cùng sinh sống nên cũng hình thành nên nét văn hóa ẩm thực độc đáo. Với sự thay đổi khéo léo của đầu bếp cùng những nguyên vật liệu, thực phẩm, đặc sản nông ngư nghiệp địa phương đã tạo nên vô số món ăn hấp dẫn. Nếu có dịp làm một chuyến du lịch Cao Hùng thì bạn đừng bỏ lỡ cơ hội thưởng thức những món ăn thơm ngon, nổi tiếng nơi đây như là:

Bên cạnh đó ở Cao Hùng còn có rất nhiều món ăn đặc sản, món ăn đường phố hấp dẫn để du khách thưởng thức như: cơm vịt, lẩu cừu, bánh tiêu nhân thịt, bánh củ cải, đậu phụ thối, trà sữa,...

Nhắc đến Cao Hùng thì có lẽ ai cũng nghe đến Phật Quang Sơn Tự - nơi có bức tượng Phật ngồi cao nhất thế giới. Vậy thì ngoài những công trình kiến trúc Phật giáo thì ở Cao Hùng còn gì để tham quan hay vui chơi nữa. Đừng lo vì vẫn còn rất nhiều địa điểm tham quan nổi tiếng khác dành cho khách du lịch đến trải nghiệm khám phá.

Ngoài ra thì du khách cũng có thể tham quan nhiều địa danh, khu vui chơi, bảo tàng,... khác nữa ở Cao Hùng, tiêu biểu như: trung tâm Nghệ thuật Pier-2, công viên giải trí E-DA, công viên Metropolitan, bảo tàng mỹ thuật Cao Hùng, trung tâm nghệ thuật quốc gia Cao Hùng, vườn thực vật nhiệt đới Dapingding, vườn quốc gia Yushan,...