Các Nước Ở Trung Và Nam Mỹ
Đông Nam Á là tiểu vùng nằm ở phía Đông Nam của Châu Á, tiếp giáp giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Đây là vùng địa lý quan trọng, cầu nối giữa lục địa Á – Âu với lục địa Australia, bao gồm hệ thống đảo, bán đảo, quần đảo đan xen giữa biển, vịnh biển vô cùng phức tạp.
Xuất khẩu lao động sang các nước Đông Nam Á thông qua hình thức nào?
Căn cứ Điều 5 Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 2020 quy định như sau:
Như vậy, hiện nay người lao động muốn xuất khẩu lao động sang các nước Đông Nam Á có thể thông qua 03 hình thức như sau:
(1) Thông qua đơn vị sự nghiệp công lập
Hợp đồng đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài ký với đơn vị sự nghiệp để thực hiện thỏa thuận quốc tế.
(2) Thông qua dịch vụ tư vấn việc làm
Hợp đồng hoặc thỏa thuận bằng văn bản về việc đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài ký với doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân sau đây:
- Doanh nghiệp Việt Nam hoạt động dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng;
- Doanh nghiệp Việt Nam trúng thầu, nhận thầu công trình, dự án ở nước ngoài;
- Doanh nghiệp Việt Nam đưa người lao động Việt Nam đi đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề ở nước ngoài;.
- Tổ chức, cá nhân Việt Nam đầu tư ra nước ngoài.
(3) Giao kết với doanh nghiệp nước ngoài
Hợp đồng lao động do người lao động Việt Nam trực tiếp giao kết với người sử dụng lao động ở nước ngoài.
Danh sách các trường trung học công lập, trung học tư thục ở các bang ở Mỹ
Paradise Valley Unified School District
Scottsdale Unified School District
Bakersfield Christian High School
Antelope Valley Union High School District
Birmingham Community Charter High School
Chaffey Joint Union School District
Desert Sands Unified School District
El Camino Real Charter High School
Las Virgenes Unified School District
Los Angeles Unified School District
Murrieta Valley Unified School District
Murrieta Valley Unified School District
San Luis Coastal Unified School District
Torrance Unified School District
International School of Broward
Indian River Charter High School**
Miami-Dade County Public Schools
Archbishop Williams High School
Summerset Berkley Regional High School
Shepherd – Hill Regional High School
Masconomet Regional High School
Dover-Sherborn Regional High School
Groton-Dunstable Regional High School
Immaculate Conception High School
Stuart Country Day School of the Sacred
The Cathedral Church of St. John the Divine
Northeastern Clinton Central High School
John F. Kennedy Catholic School
St. Joseph’s Preparatory School
Country Day School of the Sacred Heart
Bishop Guilfoyle Catholic High School
Cardinal Wuerl North Catholic High School
Seton – Lasalle Catholic High School
Vanguard College Preparatory School
Forest Ridge School of the Sacred Heart
Mt. Rainier Lutheran High School Seattle Lutheran High School
Danh sách các trường trung học nội trú theo từng bang :
💕 Để biết thêm thông tin về “Danh sách các trường trung học ở Mỹ ” và được tư vấn miễn phí, hãy liên hệ với chúng tôi tại:
Cách đây 65 năm, các nước Trung-Đông Âu bao gồm CH Séc, CH Slovakia, Hungary, Bulgaria, Albania là những nước đầu tiên trên thế giới công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
Nhân dịp kỷ niệm 65 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và các nước khu vực Trung-Đông Âu, bao gồm Cộng hòa Séc và Cộng hòa Slovakia (2/2/1950); Hungary và Romania (3/2/1950); Cộng hòa Ba Lan (4/2/1950); Cộng hòa Bulgaria (8/2/1950) và Cộng hòa Albania (11/2/1950), ngày 2/2, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng đã trao đổi Thư chúc mừng với các vị Tổng thống, Thủ tướng Chính phủ và Chủ tịch Quốc hội các nước Trung-Đông Âu nêu trên.
Thư chúc mừng của Lãnh đạo cấp cao Việt Nam gửi Lãnh đạo cấp cao các nước Trung-Đông Âu có đoạn viết:
“Cách đây 65 năm, các nước Trung-Đông Âu nằm trong số những nước đầu tiên trên thế giới công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam. Mối quan hệ hữu nghị truyền thống và hợp tác nhiều mặt tốt đẹp giữa Việt Nam và các nước Trung-Đông Âu trong 65 năm qua đã được các thế hệ lãnh đạo và nhân dân các nước chung tay vun đắp trên cơ sở tin cậy, hiểu biết và sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau.
Trong trái tim mỗi người Việt Nam luôn ghi đậm những tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc đối với sự giúp đỡ quý báu, hiệu quả mà nhân dân các nước Trung-Đông Âu đã dành cho Việt Nam suốt những năm tháng đấu tranh giành độc lập dân tộc cũng như trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước hiện nay.
Hàng chục ngàn cán bộ, kỹ sư Việt Nam đã được đào tạo tại các nước Trung-Đông Âu và nhiều người trong số họ đang giữ những cương vị trọng trách trong bộ máy Nhà nước cũng như trong đời sống kinh tế, xã hội Việt Nam, đây là tài sản vô giá của tình hữu nghị giữa Việt Nam và các nước Trung-Đông Âu.”
Lãnh đạo cấp cao các nước Trung-Đông Âu nhất trí đánh giá rằng, trải qua những thay đổi lớn lao trên thế giới cũng như tại mỗi nước, quan hệ giữa Việt Nam và các nước Trung-Đông Âu đã đứng vững trước mọi thử thách, là mối quan hệ thắm đượm tình hữu nghị, đóng góp tích cực cho sự nghiệp xây dựng đất nước của mỗi nước, là cơ sở vững chắc cho hợp tác giữa các nước trong bối cảnh tình hình quốc tế đang có nhiều biến động sâu sắc.
Trong Thư chúc mừng của mình, Lãnh đạo cấp cao các nước Trung-Đông Âu bày tỏ “khâm phục trước những thành tựu phát triển kinh tế-xã hội và hội nhập quốc tế của Việt Nam trong những năm gần đây, đồng thời tin tưởng Việt Nam sẽ tiếp tục là nhân tố ổn định của khu vực Đông Nam Á, là ví dụ sinh động trong việc giải quyết các vấn đề phức tạp trên thế giới bằng các biện pháp hòa bình. Việt Nam đã trở thành người bạn quan trọng của Liên minh châu Âu tại khu vực và là một thành viên năng động của Diễn đàn hợp tác Á-Âu (ASEM).”
Các nhà lãnh đạo cấp cao của Việt Nam và các nước Trung-Đông Âu đều thống nhất cho rằng sự hợp tác trên nhiều lĩnh vực giữa Việt Nam và các nước Trung-Đông Âu đang phát triển mạnh mẽ, đáp ứng yêu cầu của mỗi nước trong quá trình phát triển và hội nhập quốc tế; nhất trí cùng nhau nỗ lực hơn nữa nhằm củng cố, đưa các mối quan hệ hữu nghị truyền thống và hợp tác nhiều mặt tốt đẹp nói trên phát triển, đi vào chiều sâu hiệu quả, đáp ứng lợi ích và nguyện vọng của mỗi dân tộc, vì hòa bình, thịnh vượng ở khu vực và trên thế giới.
Nhân dịp này, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh và Bộ trưởng Ngoại giao các nước Trung-Đông Âu trên cũng đã trao đổi Thư chúc mừng./.
Quyền, nghĩa vụ của người lao động Việt Nam đi làm việc ở các nước Đông Nam Á theo hợp đồng như thế nào?
Căn cứ tại Điều 6 Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 2020 quy định về quyền và nghĩa vụ của người lao động Việt Nam đi làm việc ở các nước Đông Nam Á theo hợp đồng gồm có như sau:
- Được cung cấp thông tin về chính sách, pháp luật của Việt Nam về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng; chính sách, pháp luật và phong tục, tập quán của nước tiếp nhận lao động có liên quan đến người lao động; quyền, nghĩa vụ của các bên khi đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng;
- Được tư vấn, hỗ trợ để thực hiện quyền, nghĩa vụ và hưởng lợi ích trong hợp đồng lao động, hợp đồng đào tạo nghề;
- Hưởng tiền lương, tiền công, chế độ khám bệnh, chữa bệnh, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tai nạn lao động và quyền lợi, chế độ khác theo hợp đồng lao động; chuyển về nước tiền lương, tiền công, thu nhập, tài sản hợp pháp khác của cá nhân theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước tiếp nhận lao động;
- Được bảo hộ, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng trong thời gian làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng phù hợp với pháp luật Việt Nam, pháp luật của nước tiếp nhận lao động, pháp luật và thông lệ quốc tế;
- Đơn phương chấm dứt hợp đồng khi bị người sử dụng lao động ngược đãi, cưỡng bức lao động hoặc có nguy cơ rõ ràng đe dọa trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe hoặc bị quấy rối tình dục trong thời gian làm việc ở nước ngoài;
- Hưởng chính sách hỗ trợ về lao động, việc làm và quyền lợi từ Quỹ Hỗ trợ việc làm ngoài nước theo quy định của pháp luật;
- Không phải đóng bảo hiểm xã hội hoặc thuế thu nhập cá nhân hai lần ở Việt Nam và ở nước tiếp nhận lao động nếu Việt Nam và nước đó đã ký hiệp định về bảo hiểm xã hội hoặc hiệp định tránh đánh thuế hai lần;
- Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện về hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng;
- Được tư vấn và hỗ trợ tạo việc làm, khởi nghiệp sau khi về nước và tiếp cận dịch vụ tư vấn tâm lý xã hội tự nguyện.
- Tuân thủ pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước tiếp nhận lao động;
- Giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa của dân tộc Việt Nam; tôn trọng phong tục, tập quán của nước tiếp nhận lao động; đoàn kết với người lao động tại nước tiếp nhận lao động;
- Hoàn thành khóa học giáo dục định hướng trước khi đi làm việc ở nước ngoài;
- Nộp tiền dịch vụ, thực hiện ký quỹ theo quy định của Luật này;
- Làm việc đúng nơi quy định; chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động; tuân thủ sự quản lý, điều hành, giám sát của người sử dụng lao động ở nước ngoài theo hợp đồng lao động;
- Bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng đã ký theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước tiếp nhận lao động;
- Về nước đúng thời hạn sau khi chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng đào tạo nghề; thông báo với cơ quan đăng ký cư trú nơi trước khi đi làm việc ở nước ngoài hoặc nơi ở mới sau khi về nước theo quy định của Luật Cư trú trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhập cảnh;
- Nộp thuế, tham gia bảo hiểm xã hội, hình thức bảo hiểm khác theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước tiếp nhận lao động;
- Đóng góp vào Quỹ Hỗ trợ việc làm ngoài nước.
Danh sách các trường trung học ở Mỹ luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu một khi bạn quyết định đi du học. Mỗi quốc gia có những quy định khác nhau về hệ thống giáo dục cũng như bằng cấp. Bài viết dưới đây sẽ giúp cho bạn lựa chọn được một ngôi trường trung học ở Mỹ phù hợp với mong muốn, khả năng tài chính và nguyện vọng phát triển nghề nghiệp của bản thân trong lương lai.
Ở Mỹ,các trường trung học tư thục yêu cầu học tối thiểu 2 năm tại đây mới được cấp bằng tốt nghiệp. Học phí hệ thống tư thục rất cao. Tuy nhiên, học sinh sẽ có nhiều cơ hội nhận học bổng có giá trị lớn ở bậc Đại Học. Trường tư thục có 2 dạng : trường nội trú và không nội trú
– Không nội trú: học phí trung bình từ 10.000 – 20.000USD/năm. Học sinh sẽ ở với gia đình người bản xứ giám hộ (Host family). Chi phí khoảng 7.000 USD/năm đã bao gồm chi phí ăn, ở.
– Nội trú: học phí trung bình 40.000 – 50.000 ngàn USD/năm.
Điều trở ngại của trường công lập là học sinh đã học lớp 11 tại Việt Nam có thể vẫn phải học lại lớp 11 ở Mỹ. Ngoài ra, học sinh sẽ không được cấp bằng tốt nghiệp THPT của Mỹ (High school diploma). Du học sinh học tối đa 1 năm tại các trường công lập, sau đó sẽ phải chuyển sang các trường tư thục để tiếp tục các năm học tiếp theo và lấy bằng tốt nghiệp THPT. Vì thế đối với du học sinh Việt Nam có dự định sang học lớp 12 tại các trường THPT công lập của Mỹ thì cần tìm hiểu kĩ xem các trường này có cấp bằng tốt nghiệp THPT cho học sinh chỉ theo học 1 năm hay không.