Bóc Lột Sức Lao Động Tiếng Anh Là Gì
Independence- Freedom- Happiness
Một số từ tiếng Anh liên quan tới hợp đồng lao động
Working hour: Thời gian làm việc.
Obligations, right and benefit of the Employee: Quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động.
Right and benefits of the Employee: Quyền lợi ích của người lao động.
Obligations of the employee: Nghĩa vụ của người lao động.
Obligations and rights of the employer: Quyền và nghĩa vụ của người lao động.
Rights of the employer: Quyền hạn của người sử dụng lao động.
General provisions: Điều khoản chung.
Employer employee: Người sử dụng lao động.
Giấy phép lao động tiếng anh là gì?
Giấy phép lao động trong tiếng Anh là “work permit”. Đây là một loại giấy tờ pháp lý cho phép công dân nước ngoài được làm việc hợp pháp tại một quốc gia khác. Trong ngữ cảnh Việt Nam, để cụ thể hóa và phân biệt với các quốc gia khác, chúng ta thường sử dụng cụm từ “Vietnam Work Permit”.
Hợp đồng lao động tiếng Anh là gì?
Hợp đồng lao động tiếng Anh là labor contract và định nghĩa An employment contract is an agreement between an employee and an employer on paid employment, wages, working conditions, rights and obligations of each party in the labor relationship.
Một số từ liên quan đến giấy phép lao động trong tiếng Anh
Dưới đây là danh sách một số từ và cụm từ liên quan đến giấy phép lao động trong tiếng Anh:
Những từ và cụm từ này thường được sử dụng trong các quy trình và tài liệu liên quan đến việc cấp và quản lý giấy phép lao động cho người nước ngoài.
Giấy phép lao động tiếng Anh là gì?
Giấy phép lao động tiếng Anh là Work Permit và để phân biệt với những quốc gia khác thì có thể dùng Vietnam Work Permit.
Ở New Zealand, người tra dùng Work Permit, xem hình bên dưới
Ở Hoa Kỳ, người ta thường dùng là Employment Authorization Document (EAD) – tạm dịch là Giấy phép làm việc
Ở Canada, vẫn dùng work permit. Xem thêm dịch vụ hợp pháp hóa lãnh sự
Như vậy Giấy phép lao động tiếng Anh là gì? Ở Việt Nam, New Zeland và Canada, dùng Work Permit, còn Hoa Kỳ lại dùng EAD (giấy phép làm việc). Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc gì hay liên hệ chúng tôi qua phần Bình luận dưới bài viết này.
Hồi sức là các biện pháp chẩn đoán, điều trị cho người bệnh ngoại khoa (trước, trong, sau phẫu thuật và một số thủ thuật) nhằm duy trì, ổn định và cải thiện các chức năng sống của người bệnh.
Mất bao lâu để có được giấy phép lao động?
Thời gian xử lý giấy phép lao động có thể khác nhau tùy thuộc vào quốc gia và mức độ phức tạp của hồ sơ. Trung bình, quá trình này có thể mất từ vài tuần đến vài tháng. Một số quốc gia có thể cung cấp quy trình xử lý nhanh cho các loại giấy phép hoặc nghề nghiệp cụ thể.
Giấy phép lao động có thể gia hạn hoặc kéo dài không?
Có, hầu hết giấy phép lao động có thể được gia hạn hoặc kéo dài, nhưng quy trình và điều kiện phụ thuộc vào quy định của từng quốc gia. Người nộp đơn thường phải nộp đơn xin gia hạn trước khi giấy phép hết hạn và cung cấp các tài liệu cập nhật như hợp đồng lao động tiếp tục và bằng chứng tuân thủ các điều kiện của giấy phép hiện tại.
Nội dung của giấy phép lao động
Giấy phép lao động cho người nước ngoài tại Việt Nam được cấp bằng cả tiếng Việt và tiếng Anh, và có các nội dung chính sau:
Trong đó, hình thức làm việc: (In which, working form)
Các nội dung doanh nghiệp cần lưu ý trên giấy phép lao động bao gồm như sau:
Hình thức làm việc: Nếu người lao động làm việc theo hợp đồng lao động, sau khi cấp giấy phép lao động, doanh nghiệp và người lao động phải ký hợp đồng lao động bằng văn bản theo quy định của pháp luật Việt Nam. Hợp đồng lao động cần phải được gửi đến cơ quan cấp giấy phép lao động. Bản hợp đồng phải là bản gốc hoặc bản sao có chứng thực.
Thời hạn làm việc: Giấy phép lao động sẽ hết hiệu lực khi thời hạn làm việc kết thúc. Để tiếp tục sử dụng lao động nước ngoài, doanh nghiệp cần nộp hồ sơ xin gia hạn trước khi giấy phép còn thời hạn ít nhất 5 ngày nhưng không quá 45 ngày.
Thông tin cá nhân: Nếu có sự thay đổi về họ tên, quốc tịch, số hộ chiếu, hoặc địa điểm làm việc của người lao động, doanh nghiệp phải thực hiện thủ tục xin cấp lại giấy phép lao động.
Vị trí công việc và chức danh: Theo quy định tại Điều 32 Nghị định 12/2022/NĐ-CP, nếu người lao động làm việc ở vị trí khác với nội dung ghi trên giấy phép, doanh nghiệp có thể bị phạt từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng cho mỗi người lao động vi phạm, tối đa không quá 75.000.000 đồng.
Ví dụ liên quan đến giấy phép lao động trong tiếng Anh
Dưới đây là một số ví dụ liên quan đến giấy phép lao động trong tiếng Anh, giúp làm rõ khái niệm và ứng dụng của loại giấy tờ này:
A work permit is a document that is currently being paid great attention by many Vietnamese businesses that employ foreign workers: Giấy phép lao động là một loại giấy tờ hiện đang được rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam có tuyển dụng người lao động nước ngoài làm việc hết sức quan tâm.
To be granted a work permit, it is necessary to meet all the conditions prescribed by law: Để được cấp giấy phép lao động, cần phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật.
A valid work permit must be issued by a state management agency in charge of labor in Vietnam: Giấy phép lao động hợp lệ phải được cấp bởi cơ quan quản lý nhà nước về lao động tại Việt Nam.
A work permit is one of the mandatory conditions for most foreign workers to legally work in Vietnam: Giấy phép lao động là một trong những điều kiện bắt buộc đối với hầu hết người lao động nước ngoài khi vào làm việc hợp pháp tại Việt Nam.
Những ví dụ này làm nổi bật tầm quan trọng của giấy phép lao động trong việc đảm bảo tính hợp pháp cho việc làm của người nước ngoài tại Việt Nam, đồng thời nhấn mạnh sự cần thiết phải tuân thủ các quy định pháp luật liên quan.
Thanh Hóa: Trường Mầm non Vietkids “bóc lột” sức lao động của học sinh?
(PLO) - Là ngôi trường tư thục có uy tín và quy mô lớn bậc nhất tỉnh Thanh Hóa, Trường Mầm non Vietkids thường xuyên có khoảng 500 học sinh. Tuy nhiên, việc Trường Vietkids tổ chức cho các cháu học sinh đi làm phù dâu, nhảy dance tại một số đám cưới và hội nghị khiến không ít bậc phụ huynh bức xúc.
Đây là hoạt động quảng bá thương hiệu?
Qua thông tin của một số phụ huynh có con em học tập tại Trường Vietkids, nhà trường có một số chương trình ngoài hoạt động dạy học của nhà trường và yêu cầu bố mẹ đưa đón các em trong đội văn nghệ của trường đi biểu diễn. “Chương trình ngoài” thường là hội nghị của một ngành nào đó hoặc là lễ khai trương của doanh nghiệp... và gần đây nhất là biểu diễn tại đám cưới trong địa bàn thành phố Thanh Hóa (ngày 25 và 26/06).
Trong thời tiết nắng nóng gay gắt, các em vẫn phải ăn mặc hở hang lên sân khấu nhảy múa để tạo sự khác biệt cho đám cưới. Phản cảm thay, trong khi trên sân khấu các em phải nhảy múa trong tiếng nhạc chát chúa thì bên dưới, khách mời ăn uống chúc tụng và nghiễm nhiên xem đây là một tiết mục giải trí thuần túy tại sự kiện mình tham dự. Xót xa trước việc con gái mình phải tham gia trong đội múa phục vụ đám cưới, một phụ huynh cho biết: “Tôi đâu có biết con gái mình phải đến đám cưới để nhảy múa thế này, sau khi đi về cháu nó kể lại mà tôi thấy xót xa quá. Cháu nói, bố ơi nhạc mở to điếc tai, khói xịt ho (pháo điện) nhưng con vẫn phải múa. Ở dưới ăn thịt gà ngon ơi là ngon mà bọn con không được ăn. Cô cấm hết, kể cả việc bốc hạt hướng dương. Chỉ được uống nước thôi...”.
Trao đổi về vấn đề trên với phóng viên (PV) PLVN, bà Hồ Thị Yến - Hiệu trưởng Trường Mầm non Vietkids cho biết: “Đúng là có sự việc trên, tuy nhiên đây chỉ là hoạt động quảng bá thương hiệu, hình ảnh bình thường của nhà trường chứ chúng tôi không hề mang các cháu ra để kinh doanh thu tiền...”.
Các cháu chỉ biểu diễn cho những mối quan hệ lớn?
Cũng tại buổi làm việc với PV, bà Yến cho biết: “Đội văn nghệ của trường khoảng 50 cháu nhưng khi có sự kiện nào đó thì các cô chỉ chọn khoảng 5-7 cháu xuất sắc để đi biểu diễn. Trước khi đi biểu diễn, nhà trường đều liên hệ với phụ huynh các cháu để đưa đón, một số phụ huynh còn đến ý kiến với tôi vì con họ không được tham gia biểu diễn nữa ấy chứ”.
Trước câu hỏi việc để các cháu biểu diễn tại các sự kiện trên, đặc biệt là nhảy múa tại đám cưới, có vi phạm vào quy định của nhà trường và ngành giáo dục không, bà Yến cho hay: “Chúng tôi là đơn vị tư nhân nên chúng tôi có quy định riêng của mình, với lại đây là hoạt động quảng bá hình ảnh, thương hiệu của nhà trường mà chúng tôi đã thỏa thuận với phụ huynh nên không có gì là vi phạm. Bình thường, cũng có nhiều đơn vị đến nhờ chúng tôi cho các cháu biểu diễn nhưng chúng tôi chỉ cho các cháu biểu diễn ở một số sự kiện của các đối tác lớn của trường. Ví dụ như đám cưới vừa rồi là của con một chị là đối tác lớn lắp đặt điều hòa, hệ thống thông gió cho nhà trường; rồi là đám cưới của con chị Hồng - Giám đốc Cty CP Dược và Vật tư y tế Thanh Hóa. Hay năm ngoái các cháu cũng chỉ biểu diễn tại đám cưới cho con anh Giám đốc Cty Cấp thoát nước Thanh Hóa và con anh Giám đốc Sở Y tế Thanh Hóa... những chương trình này chị Hoa, Chủ tịch HĐQT có trực tiếp chỉ đạo thì chúng tôi mới dám triển khai”.
Theo phản ánh của phụ huynh, việc các cháu tham gia biểu diễn tại các sự kiện trên về cơ bản gia đình chỉ được thông báo là cho các cháu đi biểu diễn tại hội nghị mà không có sự trao đổi cụ thể ngay từ đầu. Buồn thay, các cháu đi biểu diễn nhiều lần ở nhiều sự kiện khác nhau nhưng lại không hề được một chút động viên gì, dù chỉ là một... hộp sữa. Kể cả với lý do là “tạo thương hiệu” thì liệu các cháu có được hưởng từ việc nâng tầm thương hiệu này? Quảng bá thương hiệu thì nhà trường phải bỏ chi phí chứ tại sao lại tận dụng các cháu làm miễn phí cho trường?
Được biết, Vietkids là trường tư thục giáo dục mầm non hoạt động theo mô hình của nước ngoài, là trường chuẩn quốc gia mức độ 2. Hiện tại, đây là một trong số trường có số lượng học sinh theo học đông nhất trong hệ thống các trường mầm non tư thục tại tỉnh Thanh Hóa với mức học phí cao ngất ngưởng.
Trước sự việc một số em học sinh tại Trường Vietkids bị “bóc lột” sức lao động dưới việc “quảng bá hình ảnh, thương hiệu” và nguy hại hơn, các em bị ảnh hưởng những tác động không tốt về tinh thần tư tưởng, nhiều phụ huynh đã bức xúc đề nghị nhà trường lập tức chấm dứt những hoạt động trên vì có thông tin là vào ngày hôm nay (1/6), nhà trường tiếp tục lại có sự kiện để “bóc lột” sức lao động của các em dưới mác “Ngày Quốc tế Thiếu nhi”.
PLVN tiếp tục thông tin tới bạn đọc diễn biến vụ việc trên.
Mọi kiến nghị, phản ánh gọi vào số: 0944 988 788 hoặc gửi qua hòm thư: [email protected]
Các lao động Việt Nam được cho là đã phải đóng một khoản tiền nhất định để sang Phần Lan và làm việc tại các khu nhà kính trồng rau ở Narpes, theo báo YLE. Song trưởng nhóm điều tra sơ bộ Hannu Kortelainen, thuộc Sở cảnh sát Helsinki, nói rất khó để biết được con số chính xác về số lượng nạn nhân vì phần lớn họ chọn cách im lặng.
Theo ông Kortelainen, lời khai của nạn nhân trong những trường hợp như vậy có thể là cách duy nhất để làm rõ những gì đã xảy ra.
Một nhà kính trồng rau củ ở Narpes, Phần Lan.
Cảnh sát tin rằng một số nạn nhân cũng chọn cách im lặng vì họ có thể đã trả tiền để được làm việc nhưng sau đó cũng đòi tiền từ một người mà chính họ đã giúp đến được Phần Lan, tức họ vừa là nạn nhân vừa là thủ phạm. Nỗi lo sợ rằng giấy phép lao động và cư trú sẽ bị thu hồi và các nạn nhân sẽ bị trục xuất cũng là lý do có thể khiến họ không dám lên tiếng.
Một lý do khác khiến nạn nhân im lặng có thể là áp lực từ chính cộng đồng của họ, thậm chí là những mối đe dọa bạo lực. “Cộng đồng người Việt ở Phần Lan có quan niệm rằng những người sắp xếp công việc cho đồng hương có quyền đòi tiền vì họ là ân nhân giúp đồng hương thoát nghèo”, ông Kortelainen nói. “Đó là lý do tại sao bạn không thể nói xấu họ. Nói về họ có thể khiến bạn bị loại khỏi cộng đồng”.
Cuộc điều tra diễn ra từ tháng 1 năm nay với nghi phạm là một cặp vợ chồng Việt Nam và hai chủ nhà kính ở Narpes. Một người môi giới ở Việt Nam được cho là đã thu phí mỗi người từ 10.000 đến 20.000 euro để đưa họ sang Phần Lan. Các lao động người Việt bị ép làm việc 15 tiếng/ngày và sống trong điều kiện có hại có sức khỏe.
Narpes là vùng trồng rau quả lớn nhất Phần Lan, thu hút rất đông người nhập cư đến làm việc. Theo một thống kế, người Việt chiếm đến 1/10 dân số của thành phố nhỏ này.
Một số từ đồng nghĩa với worker:
- nhân viên (employee): My dad's company has over 500 employees.
(Công ty của bố tôi có hơn 500 nhân viên.)
- đội ngũ nhân viên (staff): It will take time to train up the staff, but I am hopeful that the post office can get on top of the problem in the coming months.
(Sẽ mất thời gian để đào tạo đội ngũ nhân viên, nhưng tôi hy vọng rằng bưu điện có thể giải quyết được vấn đề này trong những tháng tới.)
Combinations with other parts of speech
Kết quả: 28, Thời gian: 0.0233
Theo đó, đơn khiếu nại pháp lý đại diện cho 14 gia đình từ Cộng hòa Dân chủ Congo (DRC) đã được một nhóm
có trụ sở tại Mỹ đệ trình lên tòa án nước này. Trong đó, tổ chức này cáo buộc các công ty công nghệ lớn - bao gồm Apple, Alphabet (công ty mẹ của Google), Tesla, Microsoft và Dell - đã gián tiếp gây ra những cái chết oan uổng của những đứa trẻ bị ép phải khai thác Cobalt - một kim loại dùng trong công nghiệp sản xuất pin cho điện thoại và máy tính.
Theo đơn kiện, các công ty trên là một phần của hệ thống
cưỡng bức mà các gia đình này cho rằng đã góp phần dẫn đến những cái chết và thương tích nghiêm trọng cho con cái họ. Đây cũng là lần đầu tiên ngành công nghệ phải đối mặt với hành động pháp lý liên quan đến khai thác Cobalt vốn là một nguyên liệu “nhạy cảm” được các bên chạy đua khai thác trong thời gian gần đây.
về nạn bóc lột lao động trẻ em trong khai thác Cobalt tại châu Phi, hình ảnh những đứa trẻ bị tàn tật hoặc mất chân tay cũng đã được đính kèm trong các tài liệu thụ án tại tòa án của Mỹ ở Washington DC. Sáu trong số 14 trẻ em được nêu trong nguyên đơn đã thiệt mạng trong các vụ sập hầm, trong khi
khác bị chấn thương ảnh hưởng vĩnh viễn
Luật sư đại diện cho các gia đình là Terrence Collingsworth tố cáo: "Những công ty này - những công ty giàu có nhất
, những công ty sản xuất thiết bị công nghệ tiên tiến nhất - đã cho phép bóc lột, đánh đập và giết chết trẻ em chỉ để đổi lấy nguồn Cobalt giá rẻ từ sức lao động rẻ mạt của chúng”. Đơn kiện cũng tiết lộ, một số trẻ em chỉ được trả 1,5 USD/ngày và làm việc liên tục 6 ngày trong một tuần ở dưới các hầm mỏ.
Nhiều em bé ở châu Phi đang bị ép xuống các hầm mỏ để khai thác quặng hiếm
Trong một tuyên bố liên quan, Dell nói rằng họ "chưa bao giờ cố ý sử dụng lao động trẻ em” và tuyên bố sẽ mở cuộc điều tra về các cáo buộc. Còn Apple cho biết họ cam kết sẽ “tìm kiếm nguồn cung ứng có trách nhiệm hơn” đồng thời cho biết họ đã chấm dứt hợp tác với 6 nhà máy tinh chế Cobalt trong chuỗi cung ứng vì không đáp ứng tiêu chuẩn của công ty. Tesla, Google, Microsoft và công ty khai thác Glencore hiện vẫn chưa đưa ra bình luận nào về cáo buộc này.
Cobalt là nguyên liệu quan trọng dùng để chế tạo pin lithium - một loại pin có thể sạc lại và đang được dùng phổ biến trong hàng triệu
của ngành công nghệ, từ điện thoại thông minh cho tới máy tính và cả xe điện. Hiện hơn một nửa số Cobalt trên thế giới được khai thác từ Congo. Theo dự báo của Ủy ban châu Âu, nhu cầu toàn cầu về kim loại hiếm này dự kiến sẽ tăng ở mức 7% đến 13% mỗi năm trong thập kỷ tới.
Bà Nguyễn Thị H.K (45 tuổi, ngụ P.4, Q.Tân Bình, TP.HCM) cho biết tháng 1.2017, thông qua Công ty cổ phần dịch vụ du lịch quốc tế Tân Hoàng Minh (118 Nguyễn Hồng Đào, P.14, Q.Tân Bình), bà được đưa đi
(XKLĐ) tại Ả Rập Xê Út làm giúp việc nhà với mức lương khoảng 9 triệu đồng/tháng trong 2 năm.
Khi qua Ả Rập Xê Út, bà K. phải làm từ 4 giờ sáng đến 22 giờ đêm và mỗi ngày chủ nhà chỉ cho ăn một bữa. “Do thường xuyên tiếp xúc với hóa chất nên tay tôi bị thương tổn nhưng chủ nhà không cho nghỉ, nếu nghỉ là họ đánh đập. Đã thế, sau 2 tháng làm việc, tôi không nhận được đồng lương nào”, bà K. nói và cho biết tháng 3 vừa qua người thân phải bồi thường công ty môi giới 79 triệu đồng thì bà mới được về nước.
Ngày 15.3, Cục Quản lý lao động ngoài nước - Bộ LĐ-TB-XH có công văn gửi Sở LĐ-TB-XH TP.HCM yêu cầu kiểm tra xử lý đối với Công ty Tân Hoàng Minh vì không có giấy phép hoạt động XKLĐ nhưng đã tuyển trái phép nhiều lao động đưa đi làm việc nhà tại Ả Rập Xê Út, có dấu hiệu lừa đảo. Bà Trần Lê Thanh Trúc, Phó trưởng phòng Việc làm Sở LĐ-TB-XH TP.HCM, cho biết sau khi nhận văn bản chỉ đạo, Sở tiến hành kiểm tra nhưng công ty này đã đóng cửa, người đại diện công ty đi đâu không rõ.
Tương tự, tháng 11.2016, bà Võ Thị A.H (40 tuổi, ngụ P.2, Q.Tân Bình, TP.HCM) ký hợp đồng với một công ty có địa chỉ ở Hà Nội đi giúp việc nhà tại Ả Rập Xê Út. Công việc của bà hằng ngày phải chà rửa 8 toilet, 4 phòng ngủ, một nhà sưởi, giặt đồ, giặt thảm... liên tục. Mệt quá, bà đổ bệnh, không làm nổi thì bị chủ nhà đánh đập. “Cứ tiện cái gì trong tay là họ phang vào người, nhưng do chẳng biết tiếng Ả Rập nên tôi không biết cầu cứu ai”, bà H. kể lại. Sau đó, chủ nhà nhốt bà H. ở gầm cầu thang, không cho ăn uống liên tục mấy ngày rồi trả lại cho một công ty môi giới tại Ả Rập Xê Út. Bà liên lạc với người nhà tại VN, chấp nhận bồi thường 3.000 USD để được về nước sau 3 tháng làm việc không có lương.
Bà Nguyễn Thị N.H (39 tuổi, ngụ P.Tân Định, Q.1) cũng vừa trở về nước sau khi chấp nhận bồi thường cho công ty môi giới. Tháng 10.2016, bà ký hợp đồng XKLĐ đi Ả Rập Xê Út thời hạn 2 năm với một công ty tại Hà Nội. Sau 3 tháng làm việc, bà được “bán” qua 3 đời chủ, sau đó bị trả về văn phòng công ty môi giới. Tại đây, bà bị nhân viên đánh đập vì “dám không chịu làm việc để chủ đuổi”. Đến nay, dù về nước được 4 tháng nhưng tâm lý bà H. vẫn chưa được bình thường. “Tại văn phòng công ty môi giới ở Ả Rập Xê Út, có khoảng 20 phụ nữ VN khác cũng đang bị nhốt, đa phần đều bị chủ nhà bạo hành và đang mong được về nước. Mỗi ngày, hơn 20 người chia nhau một ít cơm và một con gà nhỏ. Ai muốn về nước thì phải tìm được người thay thế hoặc chấp nhận bồi thường hợp đồng (khoảng 3.000 USD) cho công ty môi giới”, bà H. kể và cho biết: “Một số người chịu không nổi đã uống thuốc tự tử thì nhân viên công ty mới đưa họ vô trại tị nạn, không biết có được về nước hay chưa”.
Thông qua bà H., chúng tôi được nói chuyện với bà Phan Thị N. (45 tuổi, ngụ Thủ Dầu Một, Bình Dương). Bà N. cho biết cũng ký hợp đồng XKLĐ với một công ty ở Hà Nội và đã qua Ả Rập Xê Út được hơn 1 năm, trải qua 4 đời chủ. Đời chủ nào bà cũng bị bóc lột thậm tệ, làm việc 14 - 15 tiếng mỗi ngày nhưng lương thì khi có khi không. Hiện bà đang bị bệnh thận nặng nhưng không về được vì gia đình rất khó khăn, không có đủ 3.000 USD để bồi thường. “Chỉ mong cơ quan nhà nước vào cuộc để giải cứu những người như chúng tôi về nước”, bà N. than.
Trao đổi với Thanh Niên chiều 18.6, ông Đặng Sỹ Dũng, Phó cục trưởng Cục Quản lý lao động ngoài nước, cho biết lao động đi xuất khẩu tại Ả Rập Xê Út khi gặp vấn đề phát sinh có thể gửi đơn phản ánh về Cục Quản lý lao động ngoài nước, số 41B Lý Thái Tổ, Q.Hoàn Kiếm (Hà Nội), điện thoại: (84-24) 38249517 để được hướng dẫn hỗ trợ; hoặc liên hệ với Ban Quản lý lao động VN tại Ả Rập Xê Út, địa chỉ: 23 Al-Dhiyafah street, Al-Nuzha District, Riyadh, Kingdom of Saudi Arabia, điện thoại: (00966) 542581069 để được trợ giúp.
Theo ông Dũng, hiện nay lao động đi Ả Rập Xê Út không mất phí môi giới, được chủ sử dụng đài thọ chi phí đào tạo, vé máy bay... Ông Dũng cũng khuyến cáo: Người lao động muốn đi XKLĐ tại thị trường này cần tìm hiểu kỹ thông tin về thị trường, điều kiện làm việc, sinh hoạt, văn hóa, các điều khoản trong hợp đồng... Người lao động chỉ nên đi qua các công ty được Bộ LĐ-TB-XH cấp phép XKLĐ và có hợp đồng cung ứng sang thị trường Ả Rập Xê Út được Cục Quản lý lao động chấp thuận.
DOL có 15+ cơ sở tại TP.HCM, Hà Nội và Đà Nẵng
Thị trường lao động là toàn bộ những mối quan hệ được xác lập dựa trên lĩnh vực thuê mướn lao động (Bao gồm cả những quan hệ lao động cơ bản như thuê mướn không cần đến việc giao kết hợp đồng lao động, sa thải lao động, tiền lương, tiền công và các khoản bảo hiểm xã hội).
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và sự gia tăng di chuyển lao động quốc tế, việc hiểu rõ về các thuật ngữ liên quan đến lao động và việc làm là vô cùng quan trọng. Một trong những thuật ngữ quan trọng đó là “giấy phép lao động.” Vậy giấy phép lao động tiếng Anh là gì? Bài viết dưới đây của ACC Khánh Hòa sẽ cung cấp cho bạn cái nhìn chi tiết về thuật ngữ này, giải thích ý nghĩa và cách sử dụng của nó trong các tình huống khác nhau.
Giấy phép lao động là tài liệu pháp lý cho phép người lao động mang quốc tịch nước ngoài làm việc hợp pháp tại Việt Nam. Được cấp bởi các cơ quan quản lý nhà nước về lao động tại Việt Nam, bao gồm Cục Việc làm thuộc Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, hoặc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội nơi người lao động dự kiến làm việc, giấy phép này là yêu cầu bắt buộc để đảm bảo việc làm của người nước ngoài tuân thủ đúng quy định pháp luật.
Để được cấp giấy phép lao động, người lao động nước ngoài phải:
Tuy nhiên, có một số trường hợp ngoại lệ, ví dụ như chủ sở hữu công ty, luật sư nước ngoài đã được cấp giấy phép hành nghề, hoặc những người vào Việt Nam với thời gian dưới 3 tháng để thực hiện các nhiệm vụ đặc biệt.