Mỗi bộ đội xuất ngũ sẽ được cấp một thẻ học nghề chỉ có thể sử dụng cho một người duy nhất được nhận. Ngoài ra, thẻ của một người không thể sử dụng cho người khác được vì trên thẻ có ghi rõ thông tin của bộ đội. Nếu đưa cho người khác thì coi như chỉ là một tờ giấy vô giá trị .

Ai là người đứng ra thu mua bằng lợi dụng chính sách nhà nước

Sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự, bộ đội sẽ được cấp quyết định xuất ngũ và “thẻ học nghề” có giá trị tối đa bằng 12 tháng lương tối thiểu (mỗi học viên sẽ được hỗ trợ từ 9 triệu đến 15 triệu đồng/khóa học từ sáu tháng đến hai năm).

Lợi dụng việc này, trường cử cán bộ tư vấn tuyển sinh đi mua thẻ học nghề và quyết định xuất ngũ với giá 1 triệu đồng.

Sau khi mua về, trường làm hồ sơ nhập học, sau đó đưa vào danh sách tốt nghiệp nhưng thực chất là chưa đi học ngày nào” – một cán bộ của trường cho hay.

Đây là hành vi rút ruột ngân sách .cần bị lên án .

Xem thêm về Xuất ngũ là gì? qua bài viết của Công ty Luật ACC để nắm rõ hơn thông tin chi tiết.

Có nên bán thẻ học nghề hay không?

Bán thẻ học nghề với giá 1.000.000đ trên thị trường là điều không nên làm .Thực tế hiện nay rất khó để bán thẻ nghề ,bởi chế độ đào tạo nó đã khác ngày xưa .Không dễ gì mà làm dụng được để lấy ngân sách nhà nước thanh toán .

Thay vì bán thẻ nghề bộ đội thì bạn hãy chọn cho mình 1 nghề gì đó .Gần như là cần thiết cho bản thân tương lai và là 1 công việc dự trữ khi cần .

Ví dụ như học bằng lái xe : Vì sau này nó rất hữu dụng trong tìm việc ,chở hàng chở đồ ,đèo người nhà .Việt Nam đang bước sang giai đoạn mới ,lái ô tô là điều cấp thiết trong tương lai phải học .

Ngoài ra các nghề điện ,sửa chữa cũng rất hữu ích .Thời gian đào tạo 3 tháng là bạn đã có chứng chỉ tốt nghiệp nghề và có thể sử dụng cho công việc rồi .

Xem thêm về Hồ sơ xuất ngũ đối với hạ sĩ quan, binh sĩ phục vụ tại ngũ năm 2023 qua bài viết của Công ty Luật ACC để nắm rõ hơn thông tin chi tiết.

Tòm lại rất khó để bán và thẻ mang lại quá nhiều lợi ích mà bộ đội được hỗ trợ ,nên tốt nhất bạn đừng bán ,cũng vì tôn trọng người lính cụ Hồ .

(QK7 Online) - Một trong những quyền lợi của bộ đội khi xuất ngũ là được trợ cấp tạo việc làm, điều này thể hiện sự quan tâm rất lớn của Đảng và Nhà nước đối với bộ đội hoàn thành nghĩa vụ quân sự. Quy định này được quy định cụ thể trong Điều 8, Nghị định 27/2016/NĐ-CP. Cụ thể, trường hợp hạ sĩ quan, binh sĩ hoàn thành nghĩa vụ phục vụ tại ngũ, khi xuất ngũ nếu có nhu cầu đào tạo nghề và đủ điều kiện được hỗ trợ đào tạo nghề thì được hỗ trợ đào tạo nghề theo quy định tại Nghị định số 61/2015/NĐ-CP ngày 9 tháng 7 năm 2015 của Chính phủ quy định về chính sách hỗ trợ tạo việc làm và Quỹ quốc gia về việc làm. Theo quy định tại Điều 16, Nghị định số 61/2015/NĐ-CP, quy định về nội dung và mức hỗ trợ đào tạo nghề như sau: 1. Các đối tượng theo quy định tại Điều 14 nghị định này tham gia đào tạo nghề trình độ trung cấp, cao đẳng được hỗ trợ: a) Miễn, giảm học phí và hỗ trợ chi phí học tập theo quy định của Luật Giáo dục, Luật Giáo dục nghề nghiệp và các văn bản hướng dẫn; b) Vay vốn để tham gia đào tạo nghề trình độ trung cấp, cao đẳng theo quy định của chính sách tín dụng đối với học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn. 2. Các đối tượng theo quy định tại Điều 14 nghị định này tham gia đào tạo nghề trình độ sơ cấp được cấp thẻ đào tạo nghề có giá trị tối đa bằng 12 tháng tiền lương cơ sở tại thời điểm đào tạo nghề và có giá trị sử dụng trong 1 năm kể từ ngày cấp. 3. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an hướng dẫn thực hiện chính sách hỗ trợ đào tạo nghề cho các đối tượng quy định tại Điều 14 nghị định này.